Chăm sóc sức khỏe trẻ em mùa nắng nóng
Thời tiết oi bức, nắng nóng kèm theo mưa giông rất dễ ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ em. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, cần có sự chăm sóc và nuôi dưỡng đúng cách.
Có 1.034 kết quả được tìm thấy
Thời tiết oi bức, nắng nóng kèm theo mưa giông rất dễ ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ em. Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, cần có sự chăm sóc và nuôi dưỡng đúng cách.
Vụ mùa năm nay được dự báo sẽ là một vụ sản xuất rất khó khăn do nắng nóng gay gắt đầu vụ; mưa, lụt, bão cực đoan khả năng xảy ra nghiêm trọng vào cuối vụ. Không chủ quan, bằng các giải pháp quyết liệt, cụ thể ngay từ bây giờ, huyện Kim Sơn phấn đấu có một vụ mùa ăn chắc, thắng lợi cả về năng suất và giá trị.
Hôm nay, 7/7, một số nơi thuộc Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to; Trung Bộ tiếp tục nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ trên 39 độ C.
Hôm nay, 7/7, một số nơi thuộc Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to; Trung Bộ tiếp tục nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ trên 39 độ C.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai vừa ban hành công điện gửi các bộ ngành, địa phương chỉ đạo chủ động ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ.
Theo dự báo, ngày 6/7, nhiều nơi ở Bắc Bộ ban ngày nắng nóng, đêm có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa vừa, mưa to, lượng mưa có nơi rên 60mm/12 giờ.
Mặc dù chỉ kéo dài chưa đầy một tiếng đồng hồ, nhưng trận mưa chiều muộn vừa qua đã khiến nhiều tuyến đường, ngõ phố ở thành phố Ninh Bình bị ngập úng nặng nề. Mưa lại xảy ra đúng vào giờ tan tầm buổi chiều, vì vậy lượng phương tiện tham gia giao thông khá cao, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
Trước tình hình nắng nóng gay gắt và nền nhiệt cao kèm theo mưa giông như thời gian qua khiến cho các loại thực phẩm rất dễ bị ôi thiu, hư hỏng, đòi hỏi các nhà trường có học sinh ăn bán trú tại trường phải thực hiện nghiêm ngặt quy trình chế biến, các quy định về đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, phòng tránh không để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm trong trường học.
"Ai đi xứ sự mười đông. Không bằng công tác Khánh Công, Khánh Thành". Câu ca đó như nhắc nhớ chúng ta về một thời khó khăn, gian khổ khi về công tác tại Khánh Thành (Yên Khánh) bởi giao thông không thuận lợi, đường sá gồ ghề, bụi bẩn về trời nắng; lầy lội khi trời mưa. Nhưng hôm nay đã khác, Khánh Thành đã khoác lên mình một diện mạo mới: điện, đường, trường, trạm được đầu tư nâng cấp; đời sống người dân từng bước được đổi thay …
Hiện nay, trên 6.400 ha lúa đông xuân của huyện Yên Mô đang vào kỳ chín rộ. Để đảm bảo ăn chắc, tránh thiệt hại do mưa bão, đồng thời tạo điều kiện sớm triển khai sản xuất vụ mùa, Yên Mô đang chỉ đạo các xã, thị trấn, HTX nông nghiệp và bà con nông dân tập trung nhân lực, phương tiện máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa đông xuân.
Những ngày qua, thời tiết nắng nóng khắc nghiệt, nhiệt độ cao kèm theo mưa giông khiến người cao tuổi vốn sức đề kháng kém càng dễ nhiễm khuẩn, biến chứng nguy cấp, khó lường. Riêng đợt nắng nóng cao điểm giữa tháng 5 vừa qua, số người cao tuổi nhập viện tại khoa Cấp cứu, khoa Nội - Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa tỉnh tăng gần 50%, tập trung ở bệnh nhân cao tuổi bị sốc nhiệt, tai biến mạch máu não, bệnh đường hô hấp, tim mạch...
Mùa mưa bão năm nay đang đến gần, để chủ động ứng phó với các tình huống bão lụt có thể xảy ra, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các đơn vị, địa phương khẩn trương thực hiện các giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo công tác phòng chống thiên tai, nhất là công tác phòng chống lụt bão trên địa bàn.
Hiện đang ở thời điểm mùa hè nóng bức, nhiệt độ không khí liên tục tăng cao kèm theo mưa giông, là điều kiện thuận lợi cho côn trùng truyền bệnh, vi sinh gây bệnh phát triển… Đây là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa như cúm, tiêu chảy, sởi, thủy đậu, tay chân miệng… có điều kiện phát triển, đòi hỏi công tác giám sát, phòng, chống dịch bệnh cần được tập trung thực hiện, không để ca bệnh xuất hiện và lây lan thành dịch.
Mùa mưa bão năm 2020 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, để chủ động ứng phó, huyện Kim Sơn đã xây dựng phương án chi tiết về phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, bảo vệ các công trình trọng điểm nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho các tình huống có thể xảy ra trong mùa mưa bão trên toàn địa bàn.
Để chủ động ứng phó với thiên tai, ngay từ đầu mùa mưa bão năm nay huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp, phương án nhằm chủ động phòng chống lụt bão theo phương châm "Chủ động phòng chống là chính, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và có hiệu quả" nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân, đảm bảo an toàn cao nhất cho đê điều.
Gia Viễn là vùng trọng điểm của tỉnh về công tác phòng, chống bão, lũ nên việc chuẩn bị, triển khai và luôn chủ động ngay từ đầu mùa mưa bão là nhiệm vụ luôn được huyện chú trọng. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Viễn về công tác chỉ đạo điều hành và đôn đốc việc thực hiện phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) trên địa bàn, sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
* Cử tri phường Bích Đào, Nam Bình (thành phố Ninh Bình) đề nghị: hệ thống cống rãnh đường Nguyễn Công Trứ (đoạn từ chân cầu vượt Thanh Bình đến ngã tư đường Trần Nhân Tông) hiện nay có nhiều đoạn cống đã vỡ, sập nắp, trong lòng cống lượng đất, rác thải ứ đọng nhiều, không đảm bảo tiêu thoát nước, nhất là khi mưa to, gây mất vệ sinh môi trường. Đề nghị thành phố quan tâm cho sửa chữa, thay thế các nắp cống đã bị vỡ, sập để đảm bảo an toàn giao thông và tiếp tục cho nạo vét hệ thống cống rãnh thoát nước đường Nguyễn Công Trứ, đảm bảo cho việc tiêu thoát nước.
Ngày 13/4, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời rét với nền nhiệt độ thấp nhất khoảng 15-18 độ, vùng núi có nơi dưới 14 độ, cấp độ rủi ro thiên tai do lốc, sét, mưa đá cấp 1.
Thời tiết mưa phùn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh trên gia súc, gia cầm bùng phát, nhất là bệnh cúm gia cầm. Do vậy, Trạm Thú y huyện Hoa Lư đã tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo và lên kế hoạch tiêm phòng sớm cho đàn gia cầm nhằm chủ động phòng ngừa dịch bệnh.
Mưa dông sẽ diễn ra trên toàn Bắc Bộ từ chiều tối và đêm 3/3, từ ngày 4/3, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét với nền nhiệt độ thấp nhất khoảng 15-18 độ C, vùng núi có nơi dưới 13 độ C.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài, thời tiết mưa rét, cộng với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) diễn biến phức tạp trên thế giới và trong nước, khiến các hoạt động hiến máu tình nguyện giảm đáng kể, nhiều bệnh viện thiếu máu, gặp khó khăn trong điều trị cho người bệnh.
Do chuyển dịch cơ cấu vật nuôi sau dịch tả lợn châu Phi, tổng đàn gia cầm của tỉnh ta đã tăng gần 1 triệu con so với trước. Trong khi đó, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiệt độ thấp, mưa ẩm kéo dài, cộng thêm đang là mùa lễ hội, việc vận chuyển, tiêu thụ động vật, sản phẩm động vật diễn ra sôi động, khó kiểm soát… Tất cả những yếu tố này đang cộng hưởng khiến nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm cao.
Sáng 4/2, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, dự báo có nơi nhiệt độ xuống dưới 11 độ C.
Dịp Tết Nguyên đán có mưa rét, nhưng mỗi ngày vẫn có hàng vạn khách du lịch gần xa về trẩy hội du xuân, thưởng ngoạn danh lam thắng cảnh ở Ninh Bình.
Do ảnh hưởng của thời tiết mưa đá, lạnh giá trong những ngày Tết Nguyên đán, nên nhiều diện tích trồng rau của nông dân bị thiệt hại nặng nề, vì vậy sau Tết, lượng rau xanh bày bán tại các chợ giảm, giá cả tăng cao.