Bỉ: Lễ hội carnaval 'Mặt nạ Venice' quay trở lại sau 2 năm vắng bóng
Lễ hội hóa trang năm nay có sự trình diễn của khoảng 100 diễn viên nghiệp dư đến từ khắp các quốc gia châu Âu để diễu hành với mặt nạ và trang phục cổ điển sặc sỡ.
Có 1.029 kết quả được tìm thấy
Lễ hội hóa trang năm nay có sự trình diễn của khoảng 100 diễn viên nghiệp dư đến từ khắp các quốc gia châu Âu để diễu hành với mặt nạ và trang phục cổ điển sặc sỡ.
Ngày 25/4, tại chùa Quán Vinh (xã Ninh Hòa), Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Hoa Lư phối hợp với Ban trị sự Giáo hội Phật giáo, Ban Đoàn kết công giáo huyện tổ chức hội nghị phát động xây dựng mô hình điểm "vận động đồng bào có đạo và nhân dân thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội".
Mỗi cộng đồng người trong quá trình tồn tại phát triển luôn có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa. Đối với người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan), lễ hội chính là nơi hội tụ những nét bản sắc văn hóa độc đáo nhất của họ. Điểm nhấn trong lễ hội này là nghệ thuật biểu diễn Chiêng.
Lễ hội âm nhạc Coachella năm nay diễn ra trong hai đợt, từ ngày 15-17/4 và 23-25/4; hàng loạt nghệ sỹ tên tuổi đã xác nhận tham gia sự kiện âm nhạc đình đám này như Billie Eilish, Harry Styles...
Đền Trần (hay còn gọi là đền Nội Lâm), một trong tứ trấn của Kinh đô Hoa Lư xưa và nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An ngày nay.
Sáng 17/4 (tức 17/3 năm Nhâm Dần), Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường phối hợp với Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An và UBND huyện Hoa Lư tổ chức Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh Đại Vương tại Khu du lịch sinh thái Tràng An - Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới.
Sáng 15/4 (tức ngày 15/3 âm lịch), UBND xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tổ chức Lễ hội đền Thái Vi năm 2022. Dự khai mạc lễ hội có các đồng chí lãnh đạo Sở Du lịch, huyện Hoa Lư, xã Ninh Hải cùng đông đảo nhân dân, du khách thập phương.
Ngày 12/4, tại chùa Kiến Ốc (xã Khánh Trung), Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Yên Khánh phối hợp với Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện tổ chức hội nghị phát động xây dựng mô hình điểm "vận động đồng bào có đạo và nhân dân thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội".
"Dù ai buôn đâu bán đâu/ Tháng Ba mở hội rủ nhau mà về", Lễ hội Hoa Lư từ lâu đã trở thành nét văn hóa truyền thống ăn sâu vào tâm thức của những người con đất Việt, là nơi để trở về nguồn cội của những người con xa quê, là điểm hẹn văn hóa tâm linh của du khách thập phương. Lễ hội Hoa Lư năm 2022 đã khép lại, nhưng những dư âm, tình cảm về mảnh đất giàu truyền thống lịch sử và văn hóa, về con người Cố đô thanh lịch, mến khách sẽ còn lưu lại đậm sâu trong lòng hàng vạn du khách gần xa.
Tối 10/4 tại cổng Tam Quan (đường Tràng An) đã diễn ra Chương trình văn nghệ chào mừng Lễ hội Hoa Lư năm 2022 do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thành phố Ninh Bình tổ chức.
Chiều 11/4 (tức ngày 11/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư đã tổ chức Lễ tạ tại Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ. Dự buổi lễ tạ có các đồng chí lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao, lãnh đạo UBND huyện Hoa Lư.
Ngày thứ hai của Lễ hội Hoa Lư năm 2022 tiếp tục thu hút du khách thập phương bằng những hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống ý nghĩa và độc đáo.
Trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Lư năm 2022, trong ngày khai hội 9/4 (9/3 âm lịch), Hội LHPN tỉnh đã tổ chức Hội thi "mâm ngũ quả tiến Vua".
Sáng 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư.
20h tối ngày 9/4, tại Sân lễ hội Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên, Hoa Lư), UBND tỉnh đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022. Lễ khai mạc Lễ hội Hoa Lư được tường thuật trực tiếp trên VTV2- Đài Truyền hình Việt Nam và tiếp sóng trên kênh Đài Phát thanh và truyền hình Ninh Bình.
Lễ hội Hoa Lư (còn được gọi là hội Trường Yên hay hội Cờ Lau) là một trong những lễ hội có niên đại lịch sử lâu đời nhất Việt Nam. Lễ hội này hiện đang là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Chiều tối 9/4, tại Đàn Kính Thiên Tràng An, xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn) đã diễn ra lễ tế Thiên và cầu quốc thái dân an. Đây là một trong số các hoạt động nhân kỷ niệm 1054 Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế, lập ra Nhà nước Đại Cồ Việt và nhân dịp Lễ hội Hoa Lư 2022.
Sáng 9/4 (9/3AL), tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), Đoàn đại biểu các đồng chí lãnh đạo tỉnh tổ chức Lễ dâng hương tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ.
Sáng sớm ngày 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2022 đã tổ chức nghi lễ rước nước.
Tín ngưỡng về các vị thần có công với non sông gấm vóc đã là nét văn hóa đặc sắc từ ngàn đời của người dân Việt Nam. Cùng với các sinh hoạt thường ngày được lặp đi lặp lại trong lịch sử tới ngày nay, những lễ nghi tôn kính các vị thần đã trở thành phong tục tập quán thể hiện đạo lý truyền thống uống nước nhớ nguồn. Các thực hành trong lễ hội, các nghi lễ dân gian, các câu chuyện về các vị thần, vị thánh, đất và người… luôn được cộng đồng gìn giữ và lưu truyền để trở thành nét văn hóa đặc sắc của các vùng quê Việt Nam.
Lễ hội Hoa Lư năm 2022 diễn ra các hoạt động thể thao sôi nổi gồm các trò chơi dân gian và hoạt động thể thao, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho du khách đến với lễ hội.
Ứng dụng "Đền Hùng" cung cấp tới du khách bản đồ, vị trí chính xác các địa điểm tham quan tại khu di tích; nơi diễn ra các hoạt động lễ, hội trong chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022.