Hội thảo xúc tiến và phát triển sản phẩm du lịch Ninh Bình
Ngày 12/5, tại Khách sạn Legend, UBND tỉnh tổ chức Hội thảo xúc tiến và phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Ninh Bình 2022 với chủ đề "Đổi mới, sáng tạo và bứt phá".
Có 557 kết quả được tìm thấy
Ngày 12/5, tại Khách sạn Legend, UBND tỉnh tổ chức Hội thảo xúc tiến và phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Ninh Bình 2022 với chủ đề "Đổi mới, sáng tạo và bứt phá".
Chiều 5/5, Ban tổ chức Tuần du lịch Ninh Bình năm 2022 tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ. Đồng chí Trần Song Tùng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức chủ trì hội nghị.
Đã rất lâu rồi, những người làm du lịch Ninh Bình mới lại được cảm nhận thanh âm nhộn nhịp và nhiều màu sắc tươi vui tại các khu, điểm du lịch. Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay thực sự là một "cú hích lớn", góp phần đẩy nhanh quá trình phục hồi của ngành du lịch sau một thời gian dài bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Sau gần hai năm dừng hoạt động do đại dịch COVID- 19, nay thị trường du lịch trong nước, quốc tế mở cửa trở lại, ngành du lịch Ninh Bình với nhiều hào hứng, đang tích cực chuẩn bị tốt các điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất, ra mắt nhiều sản phẩm mới sẵn sàng chào đón khách du lịch.
Dịp giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) năm nay đúng vào cuối tuần với số ngày nghỉ dài. Bên cạnh đó, thời tiết khá thuận lợi, mát mẻ vì vậy đây là dịp lý tưởng để các gia đình, đoàn khách về Ninh Bình tham quan, chiêm bái sau một thời gian dài bị ảnh hưởng do dịch COVID-19. Theo ghi nhận, tất cả các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đều đông khách, có những điểm cao gấp nhiều lần ngày thường.
Hoa Lư được xem là "vùng lõi" của du lịch Ninh Bình, chính vì vậy khi du lịch chính thức mở cửa trở lại, trên địa bàn huyện đã có nhiều hoạt động để thu hút du khách trong và ngoài nước. Các điểm du lịch, khu lưu trú đã sẵn sàng đón khách đảm bảo an toàn, văn minh.
Ngày 06/4/2022, Sở Du lịch đã ban hành thể lệ Cuộc thi Báo chí viết về đề tài Du lịch Ninh Bình năm 2022. Nội dung thể lệ như sau:
Ngày 04/4, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND về việc tổ chức Tuần du lịch Ninh Bình năm 2022.
Từ ngày 15/3, Chính phủ đã cho phép mở cửa đón khách quốc tế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các thị trường khách đang xáo trộn, đặc biệt chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraina khiến tình hình càng khó đoán... Câu hỏi đặt ra là khách ngoại quốc sẽ đến từ đâu và du lịch Ninh Bình cần làm gì để khai thác tốt thị trường này? Xung quanh vấn đề đó, Báo Ninh Bình phỏng vấn nhanh một số doanh nghiệp và chuyên gia về du lịch.
Sáng 3/4, tại Trung tâm triển lãm Ba Ngàn Art, phường Đông Thành (thành phố Ninh Bình), Khoa văn hóa du lịch (Trường Đại học Hoa Lư) tổ chức vòng chung kết và trao giải cuộc thi "Tôi yêu du lịch Ninh Bình". Tới dự có lãnh đạo Hiệp hội du lịch Ninh Bình; Trường Đại học Hoa Lư.
Sáng 30/3, tại Sở Du lịch Ninh Bình đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư tỉnh An Giang và Sở Du lịch Ninh Bình.
Sau khi Chính phủ, UBND tỉnh có văn bản đồng ý mở cửa đón khách quốc tế từ ngày 15/3, nhiều điểm đến, cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã có những chuẩn bị kỹ càng về cơ sở vật chất, nhân sự, phòng dịch... sẵn sàng đón khách trở lại sau hơn 2 năm đóng cửa vì dịch bệnh. Sau đây là những hình ảnh được phóng viên Báo Ninh Bình ghi nhận tại một số đơn vị.
Ninh Bình vùng đất kinh đô đầu tiên của nước Việt Nam cách đây hơn 1.000 năm lịch sử. Vùng đất ấy ngày nay được biết đến nhiều hơn bởi những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, phải kể đến là quần thể danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động hoang sơ mà tuyệt đẹp. Nếu bạn yêu thích vùng đất lịch sử này, hãy cùng ghé qua Dulichkhampha24.com, chuyên trang chia sẻ về du lịch Ninh Bình hot nhất hiện nay.
Chiều 28/2, tại Khách sạn Hoàng Sơn, Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Du lịch Ninh Bình tổ chức hội thảo tham vấn các định hướng hoạt động giảm thiểu rác thải nhựa trong du lịch địa bàn tỉnh.
Nhằm sớm ổn định, từng bước phục hồi và phát triển du lịch trong tình hình mới; trên cơ sở đánh giá tình hình diễn biến dịch bệnh, khả năng kiểm soát dịch COVID-19 trên thế giới, trong nước và trong tỉnh, ngành du lịch Ninh Bình đang triển khai tích cực, hiệu quả các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn để các doanh nghiệp du lịch hoạt động trở lại.
Mặc dù chịu thiệt hại nặng nề bởi đại dịch COVID-19 nhưng ngành du lịch Ninh Bình đã, đang triển khai nhiều giải pháp để thích ứng và quyết tâm phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022. Dưới đây là cuộc trao đổi của phóng viên qdnd.vn với đồng chí Bùi Văn Mạnh, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình để hiểu rõ hơn về các giải pháp phục hồi hoạt động du lịch trong tỉnh.
Khoa Văn hóa - Du lịch (Trường Đại học Hoa Lư) phối hợp với Câu lạc bộ Du lịch nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi "Tôi yêu du lịch Ninh Bình".
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc thu hút du khách, đặc biệt là vào mùa xuân. Du khách đến với Ninh Bình vào khoảng thời gian này không những được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn được trải nghiệm không gian xưa cũ, đậm nét truyền thống của các lễ hội. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hút riêng của Du lịch Ninh Bình với bạn bè bốn phương.
Kết thúc năm 2021 - một năm nhiều khó khăn, tổn thất cho các doanh nghiệp dịch vụ và du lịch toàn cầu. Trước thềm năm mới 2022, khi dịch COVID-19 đang tiếp tục có những diễn biến phức tạp, các cấp chính quyền cùng với các cơ quan chức năng đã và đang cố gắng nỗ lực để Du lịch có thể có những bước chuyển mình trong năm mới.
Trong 2 năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19, nhưng công tác quảng bá, tuyên truyền về hình ảnh du lịch Ninh Bình nói chung và Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới - Quần thể danh thắng Tràng An nói riêng vẫn được chú trọng đầu tư cả về kinh phí và đổi mới phương thức tổ chức, qua đó hình ảnh du lịch Ninh Bình vẫn được đánh giá cao và trở thành điểm du lịch hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.
Chiều 11/11, Hiệp hội Du lịch Ninh Bình tổ chức hội nghị bàn giải pháp phục hồi và phát triển hoạt động du lịch những tháng cuối năm 2021 và năm 2022. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Sở Du lịch, Ban chấp hành Hiệp hội Du lịch, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch; đại diện các hội viên.
Nghị quyết 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 là động lực quan trọng để du lịch Ninh Bình phát triển vượt bậc trong hơn 10 năm qua. Để nhìn nhận lại "vai trò lịch sử" của Nghị quyết 15, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Hữu Bình, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Gần 2 năm qua, dịch COVID-19 đã làm bức tranh du lịch Ninh Bình thay đổi nhanh chóng, từ vị trí mũi nhọn với tốc độ tăng trưởng thần kỳ đã quay đầu tụt dốc. Tuy nhiên, không dừng bước trước khó khăn, một số đơn vị du lịch trong tỉnh đang chuyển đổi để thích ứng bằng việc bổ sung những trải nghiệm mới cho du khách, hướng tới những điểm đến đa dạng, phi truyền thống. Và góc nhìn từ những bước đi tiên phong này cho thấy, để biến thách thức thành cơ hội, các đơn vị du lịch cũng còn không ít việc cần làm, từ đổi mới tư duy, nâng cấp nhân sự đến hoàn thiện cơ sở vật chất…
Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để du lịch Ninh Bình thiết lập các mô hình và cấu trúc mới trong sản phẩm, vừa đảm bảo an toàn, có lợi cho sức khỏe, vừa hỗ trợ phục hồi và phát triển ngành, từ đó nâng cao sức hấp dẫn và tính cạnh tranh của du lịch địa phương.
Từ cuối tháng 4/2021, dịch bệnh COVID-19 lần thứ 4 bùng phát trở lại ở trong nước gây những hệ lụy nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành Du lịch.