Kinh tế số sẽ chiếm 25% GRDP của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2025
Chương trình chuyển đổi số của Thành phố Hồ Chí Minh sẽ ưu tiên chuyển đổi số 10 ngành, trong đó có y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính-ngân hàng, du lịch, môi trường...
Có 477 kết quả được tìm thấy
Chương trình chuyển đổi số của Thành phố Hồ Chí Minh sẽ ưu tiên chuyển đổi số 10 ngành, trong đó có y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính-ngân hàng, du lịch, môi trường...
Chiều 24/3, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị đẩy mạnh Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số năm 2022.
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố chương trình "Thực tập sinh tài năng" - Viettel Digital Talent 2022. Năm thứ hai tổ chức, Viettel tăng gấp đôi chỉ tiêu tuyển thực tập sinh để tham gia các dự án chuyển đổi số quan trọng.
Đại dịch Covid-19 gây ra những khó khăn, thách thức chưa từng có, buộc các doanh nghiệp và người dân phải thay đổi và thích ứng. Trong bối cảnh đó, những doanh nghiệp sớm triển khai chuyển đổi số sẽ có sức chống chịu tốt hơn, sẵn sàng "sống chung với dịch"; từ đó tận dụng những cơ hội mà nền kinh tế số mang lại để nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh, tăng tốc và phát triển.
Sáng 18/3, Văn phòng Chính phủ tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến toàn quốc về một số nhiệm vụ tại Quyết định 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia và triển khai 25 dịch vụ công thiết yếu lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào triển khai hội nghị truyền hình trực tuyến liên thông 4 cấp từ xã, huyện, tỉnh, Trung ương thời gian qua là một trong những giải pháp hữu hiệu trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp nhanh, gọn, giảm thời gian và tiết kiệm kinh phí tổ chức hội nghị.
Những năm qua, huyện Gia Viễn chú trọng công tác cải cách hành chính (CCHC) gắn với chuyển đổi số theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC); đổi mới phương thức phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân làm thước đo quan trọng trong tiến trình xây dựng chính quyền số minh bạch, hiện đại, góp phần đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trên địa bàn.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang biến động rất mạnh vì đại dịch COVID-19, chuyển đổi số là "chìa khóa" cho sự phục hồi, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vì thế, cơ hội hợp tác, đầu tư kinh tế số đang rất rộng mở.
Xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số hướng tới chính quyền số, kinh tế số, xã hội số là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Ngày 20/4/2021, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Thời gian qua, các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh đã quan tâm đầu tư đẩy mạnh hạ tầng băng rộng để đảm bảo kết nối Internet, cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số hóa trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Kế hoạch số 04/KH -STTTT ngày 14 tháng 02 năm 2022 của Sở Thông tin và Truyền thông Ninh Bình về việc Tổ chức "Cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu về Chuyển đổi số trên mạng internet" năm 2022; Quyết định số 13/QĐSTTTT ngày 15/02/2022 của Sở Thông tin và Truyền thông về thành lập Ban Tổ chức và Tổ Thư ký giúp việc Cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu về Chuyển đổi số trên mạng internet năm 2022, Ban Tổ chức Cuộc thi ban hành Thể lệ Cuộc thi với những nội dung cụ thể như sau:
Là 1 trong 6 xã, thị trấn của huyện Yên Mô được chọn làm điểm nhân rộng mô hình chuyển đổi số, xã Khánh Thịnh đã tích cực thực hiện đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, đưa sản phẩm đặc trưng của xã lên sàn giao dịch điện tử...
Thực hiện Kế hoạch số 148/KH-UBND ngày 23/9/2021 của UBND tỉnh về tuyên truyền xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Sở Thông tin và Truyền thông ban hành Kế hoạch Tổ chức "Cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu về Chuyển đổi số trên mạng internet" năm 2022 trên địa bàn tỉnh như sau:
Triển khai Chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình đã tích cực triển khai thí điểm mô hình CĐS cấp xã tại xã Yên Hòa (Yên Mô). Đến nay, sau một năm triển khai thực hiện thí điểm bước đầu đã đạt được những kết quả quan trọng, nhiều bài học kinh nghiệm quý được rút ra để các địa phương khác trong tỉnh học tập, góp phần đẩy nhanh tiến trình CĐS cấp xã, thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị.
Nhằm tạo bước đột phá trong hoạt động cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp ngày một tốt hơn, tháng 10 năm 2020, tỉnh Ninh Bình đã khai trương và đưa Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đi vào hoạt động. Đây là một trong những công trình được tỉnh chọn để chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đến nay, sau hơn một năm hoạt động, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã khẳng định được vai trò là đầu mối triển khai và giám sát giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông của tỉnh, đặc biệt là tăng cường sự minh bạch trong giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC), góp phần đẩy mạnh cải cách TTHC, chuyển đổi số trong hoạt động cung cấp dịch vụ công của tỉnh.
Chiều 18/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì hội nghị trực toàn quốc triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Năm 2021 hoạt động chuyển đổi số tại các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đã diễn ra tích cực, chủ động hơn với nhiều giải pháp mới, cách làm hay để từng bước thay đổi thói quen, cách làm trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành cũng như thực hiện nhiệm vụ chuyên môn bằng chính công nghệ số và nền tảng, dữ liệu số.
Sáng 6/1, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị đánh giá kết quả xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng tỉnh Ninh Bình năm 2021; phương hướng, nhiệm vụ năm 2022. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh dự và chủ trì hội nghị.
Các doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ điện toán đám mây (ĐTĐM) trong nước hiện chiếm gần 20% thị phần, điều đó đồng nghĩa với việc nhiều dữ liệu khác của người dùng Việt Nam đang nằm ở nước ngoài. Do vậy, chiếm lĩnh dịch vụ điện toán đám mây sẽ giúp dữ liệu lưu tại trong nước, tạo dựng hạ tầng số vững chắc khi chuyển đổi số.
Việc triển khai thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử và hệ thống dữ liệu quốc gia về dân cư có thể xem là cuộc chuyển đổi số về thông tin, dữ liệu cá nhân quy mô nhất tại Việt Nam từ trước tới nay.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư là dữ liệu gốc, một trong 6 nền tảng quan trọng cho xây dựng Chính phủ điện tử.
Năm 2018, HTX sản xuất, tiêu thụ cây, con đặc sản an toàn xã Yên Hòa (Yên Mô) được thành lập với 19 thành viên tham gia. Mục tiêu của HTX là phát triển mạnh mẽ các mô hình kinh tế nông nghiệp có thế mạnh ở địa phương nhằm tạo ra các sản phẩm đặc trưng có sức cạnh tranh trên thị trường, hình thành chuỗi liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Thích ứng với tình hình dịch COVID-19 trong giai đoạn mới, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ - du lịch đang có những thay đổi để thích ứng. Trong đó, việc ứng dụng công nghệ để vừa phòng dịch, vừa mang lại sự tiện lợi cho khách đang được các đơn vị làm du lịch triển khai.
Những năm qua, việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý, giảng dạy và học tập của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã dần thay đổi phương pháp giảng dạy, học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.