Iran phản ứng về quyết định mở rộng trừng phạt của EU
Ngày 23/4, Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian đã lấy làm tiếc trước việc Liên minh châu Âu (EU) công bố các biện pháp trừng phạt Tehran, sau cuộc tấn công đáp trả nhằm vào Israel.
Có 34 kết quả được tìm thấy
Ngày 23/4, Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian đã lấy làm tiếc trước việc Liên minh châu Âu (EU) công bố các biện pháp trừng phạt Tehran, sau cuộc tấn công đáp trả nhằm vào Israel.
Thứ trưởng Tài chính Mỹ Wally Adeyemo nêu rõ với quy mô nhóm tham gia gồm 30 nước, chiếm hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, gói trừng phạt mới sẽ tiếp tục cô lập Moskva.
Canada thông báo áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Iran, nhằm vào sáu cá nhân và hai doanh nghiệp. Cùng ngày, Mỹ cũng thông báo áp đặt lệnh trừng phạt với sáu nhân viên của IRIB.
Các biện pháp trừng phạt bao gồm cấm cấp thị thực và cấm nhập cảnh Iran, tịch thu bất động sản và tài sản trên lãnh thổ Iran cũng như phong tỏa tài khoản ngân hàng trong hệ thống tài chính Iran.
EU đã áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt đối với Nga sau khi nước này mở chiến dịch quân sự ở Ukraine vào hồi cuối tháng Hai và văn kiện cuối cùng của gói trừng phạt mới sẽ được thông qua ngày 5/10.
Quyết định gia hạn đề cập đến các biện pháp trừng phạt lần đầu tiên được đưa ra vào năm 2014 và được mở rộng đáng kể sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine hồi tháng Hai.
Ông Ibrahim Kalin - người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - cho rằng nước này đang thực hiện chính sách cân bằng tốt liên quan đến Nga và sẽ không tham gia các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price nêu rõ: "Mỹ hôm nay thông báo các biện pháp trừng phạt đối với 5 thực thể và cá nhân tại Nga và CHDCND Triều Tiên, cùng 1 thực thể tại Trung Quốc."
Giới chuyên gia nhận định, các biện pháp trừng phạt từ phương Tây vẫn có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Nga nếu được duy trì một cách lâu dài
Liên minh châu Âu (EU) đang ở tình thế tiến thoái lưỡng nan trong mớ bòng bong "hai trong một". Quan hệ căng thẳng với Nga liên quan cuộc xung đột ở Ukraine và các biện pháp trừng phạt cứng rắn lẫn nhau khiến giá dầu tăng chóng mặt, đẩy EU vào tình cảnh thiếu hụt năng lượng.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Lee In-young kêu gọi cộng đồng quốc tế có cách tiếp cận linh hoạt đối với các biện pháp trừng phạt, cho phép cá nhân đi du lịch Triều Tiên.
Nền kinh tế Triều Tiên trong năm 2019 tăng trưởng 1,8% so với năm trước đó, và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong vài năm tới bất chấp tác động của các biện pháp trừng phạt quốc tế.
Triều Tiên hiện đang phải chịu khoảng 11 biện pháp trừng phạt từ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liên quan đến 4 lĩnh vực chính là thương mại, vũ khí, vận chuyển hàng hải, ngoại giao và tài chính.
Theo Reuters, Đài phát thanh và truyền hình NDR ngày 31/1 đưa tin Đức, Pháp và Anh đã chính thức thành lập một kênh thanh toán các giao dịch của châu Âu nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương với Iran và tránh các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Tất cả các quốc gia được miễn trừ lệnh trừng phạt của Mỹ, theo đó có thể tiếp tục mua dầu mỏ của Iran, đều tuân thủ các biện pháp trừng phạt của Washington.
Theo Yonhap, Triều Tiên ngày 4/9 đã tái khẳng định quyết tâm tự lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ rơi vào bế tắc và các biện pháp trừng phạt cản trở tiến trình hợp tác kinh tế với Hàn Quốc.
Yonhap đưa tin, Hàn Quốc và Mỹ ngày 18/6 đã khởi động các cuộc tham vấn công tác chính thức về các biện pháp trừng phạt do Washington dẫn đầu chống lại Iran, dự kiến sẽ được khôi phục trong một quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Các nghị sỹ thuộc Duma quốc gia (Hạ viện) Nga ngày 13/4 đã đề xuất dự thảo luật về các biện pháp đáp trả chính sách chống Nga của Mỹ và các nước theo Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt chống Nga.
Theo Yonhap, ngày 5/3, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Triều Tiên liên quan đến việc Bình Nhưỡng bị cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 23-2 đã thông báo các biện pháp trừng phạt mới đối với CHDCND Triều Tiên. Các biện pháp trừng phạt nhằm vào 27 công ty vận tải biển và thương mại, 28 tàu biển và một cá nhân bị tình nghi giúp Triều Tiên tránh được các biện pháp trừng phạt hiện hành. Các thực thể và cá nhân này có trụ sở hoặc đăng ký kinh doanh tại các nước trong đó có Triều Tiên, Trung Quốc, Singapore, Tanzania và Panama.
Ngày 15/2, Mỹ cáo buộc quân đội Nga đứng sau vụ tấn công mã độc "NotPetya" và đe dọa Kremlin sẽ phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt quốc bất chấp việc Moskva liên tục phủ nhận có liên quan tới vụ việc.
Theo Yonhap, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, ngày 24/1, Ngoại trưởng nước này Rex Tillerson đã điện đàm với người đồng cấp Nga Sergey Lavrov, trong đó, nhấn mạnh sự cấp bách của việc thi hành các biện pháp trừng phạt của Liên hợp quốc đối với Triều Tiên.
Ngày 24/12, Triều Tiên đã lên tiếng phản ứng về nghị quyết mới của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) áp đặt trừng phạt nước này sau vụ thử tên lửa đạn đạo hồi tháng trước.
Sau vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa của Triều Tiên hồi tháng 7, ngày 5/8, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã nhất trí thông qua nghị quyết áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Bình Nhưỡng.
Tương lai bình thường hóa các mối quan hệ Nga - Mỹ sẽ cần đến thiện chí chính trị và thái độ sẵn sàng của Washington nhằm chấm dứt các biện pháp trừng phạt.