Áp thấp nhiệt đới gây gió giật cấp 7 trên Biển Đông
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông trong đêm 23/8 có mưa dông mạnh; gió mạnh cấp 6, giật cấp 7; biển động.
Có 213 kết quả được tìm thấy
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông trong đêm 23/8 có mưa dông mạnh; gió mạnh cấp 6, giật cấp 7; biển động.
Ngày 27/6, tại tỉnh Hồ Nam, miền Trung Trung Quốc, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc đã tổ chức Cuộc họp các quan chức cấp cao (SOM) ASEAN-Trung Quốc phiên họp lần thứ 15 về thực hiện Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
Cơ quan Thực thi hàng hải Malaysia (MMEA) khẳng định hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ bờ biển là rất cần thiết để thực thi luật pháp trên Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, do không khí lạnh tiếp tục tác động nên đêm 16/2 (mùng 1 Tết) và sáng 17/2 (mùng 2 Tết), Bắc Bộ và Trung Bộ sáng sớm có sương mù nhẹ rải rác, có mưa nhỏ vài nơi và trời rét. Nhiệt độ thấp nhất về sáng và đêm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ giảm xuống còn 15-18 độ C, ở các tỉnh vùng núi cao nhiệt độ chỉ dưới 14 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, trong 24 đến 48 giờ tới, bão Sanba di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15 km; như vậy khoảng chiều tối mai (14-2) bão sẽ đi vào vùng biển Đông Nam Biển Đông.
Chiều 11/2, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông miền Nam Philippines đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là Sanba.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục ở khoảng 4-7 độ Vĩ Bắc nên ngày 16/1, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) và vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau có mưa rào và dông mạnh. Trong cơn dông cần đề phòng có lốc xoáy.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, lúc 1 giờ ngày 3/1, áp thấp nhiệt đới dã đi vào Biển Đông, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 9,9 độ Vĩ Bắc; 117,2 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 360 km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-60 km/giờ),giật cấp 9.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, ngày 20/12, không khí lạnh tiếp tục được tăng cường.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo, mùa bão và áp thấp nhiệt đới sẽ kết thúc muộn, trong nửa cuối tháng 12/2017 và tháng 1, tháng 2/2018 vẫn có khả năng xuất hiện bão hoặc áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực phía Nam Biển Đông.
Theo dự báo lúc 21h ngày 14/10 của Trung tâm DBKTTV Trung ương, lũ trên sông Hoàng Long đang xuống chậm. Lúc 21 giờ ngày 14/10, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế: 3,86m (dưới BĐ3: 0,14m). Trong 12 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,60 m (trên BĐ2: 0,10m). Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,35m (dưới BĐ2: 0,15m). Cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp 1. Trong 12 giờ tới, ngập lụt ra tại một số vùng trũng, thấp thuộc tỉnh Ninh Bình sẽ giảm dần. Theo dự báo lúc 21h ngày 14/10 của Trung tâm DBKTTV Trung ương, lũ trên sông Hoàng Long đang xuống chậm. Lúc 21 giờ ngày 14/10, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế: 3,86m (dưới BĐ3: 0,14m). Trong 12 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,60 m (trên BĐ2: 0,10m). Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,35m (dưới BĐ2: 0,15m). Cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp 1. Trong 12 giờ tới, ngập lụt ra tại một số vùng trũng, thấp thuộc tỉnh Ninh Bình sẽ giảm dần.
Tin mới nhất từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, Áp thấp nhiệt đới đang di chuyển nhanh và có thể mạnh lên thành bão. Sáng mai (13/10) bão sẽ đi vào Biển Đông với sức gió giật cấp 10.
Đúng như dự báo, sau khi vượt qua khu vực miền Trung Philippin và đi vào Biển Đông, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 10 với tên quốc tế là Doksuri. Từ sáng ngày 15/9, bão Doksuri đã bắt đầu ảnh hưởng đến khu vực miền Trung nước ta, trong đó các tỉnh bị ảnh hưởng trực tiếp của bão là Hà Tĩnh đến Quảng Bình với sức gió cấp 10 đến cấp 11, giật cấp 15 kèm theo nước biển dâng và mưa lớn trên diện rộng gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh trên.
Trên khu vực gần Biển Đông vừa xuất hiện dồn dập siêu bão Talim với sức gió giật tới cấp 17 và một áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trong ít ngày tới.
Năng lượng không phải là nguồn tài nguyên vô hạn. Sẽ thế nào nếu một ngày kia các dòng sông cạn nước khiến nhà máy thủy điện ngừng hoạt động; sẽ thế nào nếu như chúng ta không còn khai thác được dầu mỏ tại các giếng dầu trên biển Đông.... Một câu hỏi lớn được đặt ra cho chính chúng ta - những người đang ngày ngày sử dụng các nguồn năng lượng để duy trì cuộc sống, để học tập và làm việc. Bởi vậy, ngay chính từ lúc này, mỗi người cần nâng cao ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) vừa ra thông cáo chung kêu gọi thực thi phán quyết của Tòa Trọng tài ở La Hay (Hà Lan) trong đó bác bỏ yêu sách phi lý của Trung Quốc về "các quyền lịch sử" đối với các vùng biển nằm trong cái gọi là "đường 9 đoạn".
Tại phiên họp toàn thể của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 71, đại diện của Việt Nam đã nêu vấn đề Biển Đông và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển; Thượng viện Mỹ đã gia hạn Đạo luật Trừng phạt Iran, đẩy thỏa thuận hạt nhân P5+1 đứng trước nguy cơ đổ vỡ; trưng cầu ý dân về cải cách hiến pháp tại Italy thất bại,Thủ tướng Matteo Renzi đệ đơn từ chức; Cộng hòa Áo có Thủ tướng mới; khủng hoảng chính trị tại Brazin vẫn chưa chấm dứt... là những tin tức nổi bật tuần qua.
Quan hệ với Nga, khủng hoảng Syria, tranh chấp Biển Đông....là những thách thức ngoại giao lớn mà Tổng thống mới đắc cử Donald Trump sẽ phải đối mặt.
Bão số 7 cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 320km. Bão số 7 có sức gió gần tâm bão giật cấp 16-17.
Trong bức thông điệp hàng năm nhân lễ mừng quốc khánh tổ chức ngày 21/8, Thủ tướng Lý Hiển Long cho rằng Singapore cần phải có nguyên tắc và lập trường vững vàng về vấn đề Biển Đông bất chấp những áp lực từ phía các quốc gia khác.
Chiều nay, áp thấp nhiệt đới trên bắc biển Đông đã mạnh lên thành bão và trở thành cơn bão số 3 trong năm.
Ngay trước thềm Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 49 (AMM49) và các hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 21-26/7 tại Vientiane, Lào, trang tin Geopoliticalmonitor chuyên phân tích, bình luận về các vấn đề chính trị, quân sự đã đăng bài phân tích cho rằng trong bối cảnh Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) vừa ra phán quyết về vụ kiện của Philippines đối với đường lưỡi bò Trung Quốc tại Biển Đông, ASEAN cần đạt được sự đồng thuận về vấn đề an ninh môi trường tại Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 16/7 tại trụ sở Bộ Ngoại giao Lào ở thủ đô Vientiane đã diễn ra cuộc họp báo, trong đó bên cạnh việc thông báo công tác chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 49 và các hội nghị liên quan, phía Lào còn công bố quan điểm của nước này về vấn đề Biển Đông.
Ngày 14/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ra tuyên bố nhấn mạnh lập trường "nhất quán và không thay đổi" của Moskva, theo đó các bên liên quan tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông cần tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc không sử dụng vũ lực và tiếp tục tìm kiếm giải pháp chính trị - ngoại giao trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).
Theo báo Nam Đức (SZ) ngày 14/7, tranh chấp lãnh thổ ở khu vực Biển Đông đang phủ bóng đen lên Hội nghị cấp cao Á-Âu (ASEM) ở Ulan Bator (Mông Cổ). Tại đây, Philippines và Nhật Bản muốn gây sức ép để Trung Quốc tôn trọng phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) về các yêu sách chủ quyền của nước này.