Logo

    Tìm kiếm: bảo tồn di sản

    39 kết quả được tìm thấy

    Kỳ 3: Giữ "mạch nguồn" của công nghiệp văn hoá

    Phóng sự-

    Phát triển công nghiệp văn hoá tại Ninh Bình là chìa khoá để bảo tồn di sản, thúc đẩy kinh tế sáng tạo và lan toả giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất Cố đô. Nghị quyết 22 ngày 28/2/2025 của BCH Đảng bộ tỉnh cũng đã xác định mục tiêu đưa du lịch và công nghiệp văn hoá trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu Phóng sự 3 kỳ với chủ đề "Ninh Bình: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá".

    Kỳ 2: Từ nghệ thuật trình diễn dân gian đến công nghiệp văn hóa

    Phóng sự-

    Phát triển công nghiệp văn hoá tại Ninh Bình là chìa khoá để bảo tồn di sản, thúc đẩy kinh tế sáng tạo và lan toả giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất Cố đô. Nghị quyết 22 ngày 28/2/2025 của BCH Đảng bộ tỉnh cũng đã xác định mục tiêu đưa du lịch và công nghiệp văn hoá trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu Phóng sự 3 kỳ với chủ đề "Ninh Bình: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá".

    Kỳ 1: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá ở Ninh Bình

    Phóng sự-

    Phát triển công nghiệp văn hoá tại Ninh Bình là chìa khoá để bảo tồn di sản, thúc đẩy kinh tế sáng tạo và lan toả giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất Cố đô. Nghị quyết 22 ngày 28/2/2025 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã xác định mục tiêu đưa du lịch và công nghiệp văn hoá trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu Phóng sự 3 kỳ với chủ đề "Ninh Bình: Khẳng định tiềm năng phát triển công nghiệp văn hoá".

    Lễ Rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Văn Hóa-

    Ninh Bình sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, có giá trị độc đáo, với nhiều lớp văn hóa kéo dài từ thời đồ đá đến ngày nay, hòa quyện với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Các nguồn lực, tài nguyên về văn hoá và thiên nhiên này đang được quan tâm, bảo tồn thông qua việc thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch, dự án bảo tồn di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

    Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

    Văn Hóa-

    Di sản Cố đô Hoa Lư có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, là tài sản quý báu được trao truyền cho các thế hệ mai sau. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong vòng xoáy của phát triển đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là mối quan tâm lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp và cộng đồng dân cư.

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    Luật Di sản văn hóa được Quốc hội khóa X thông qua tại kỳ họp thứ 9, ngày 29/6/2001, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam. Cùng với cả nước, những năm qua, Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Luật, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa ngày càng cao của nhân dân.

    Khai mạc Triển lãm "Họa sĩ Lê Huy Toàn-Ký ức Điện Biên"

    Khai mạc Triển lãm "Họa sĩ Lê Huy Toàn-Ký ức Điện Biên"

    Tin văn nghệ-

    Chiều 4-5, tại Hà Nội, Quỹ hỗ trợ Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cùng Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu - ACIT và gia đình Đại tá, họa sĩ Lê Huy Toàn đã tổ chức Triển lãm "Họa sĩ Lê Huy Toàn-Ký ức Điện Biên".

    Đưa Ninh Bình trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước về phát triển công nghiệp văn hóa, kết hợp hài hòa giữa phục dựng, bảo tồn di sản với tăng trưởng xanh, phát triển bền vững (*)

    Đưa Ninh Bình trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước về phát triển công nghiệp văn hóa, kết hợp hài hòa giữa phục dựng, bảo tồn di sản với tăng trưởng xanh, phát triển bền vững (*)

    Thời sự-

    Tại lễ khai mạc Festival Ninh Bình-Tràng An lần thứ II, năm 2023 với chủ đề "Sắc màu di sản - Hội tụ và lan tỏa" diễn ra vào tối 26/12, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước đã có bài phát biểu. Báo Ninh Bình xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Võ Thị Ánh Xuân.

    Thêm nhiều luận cứ khoa học trong việc phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội bền vững

    Thêm nhiều luận cứ khoa học trong việc phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội bền vững

    Văn Hóa-

    Hiện nay, việc bảo tồn di sản văn hóa đang đặt ra yêu cầu phải đổi mới quan điểm và phương pháp tiếp cận cũng như cách thức ứng xử. Việc giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết đối với tỉnh Ninh Bình.

    Hội thảo phiên chuyên đề: Nhận thức chung, thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương

    Hội thảo phiên chuyên đề: Nhận thức chung, thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương

    Thời sự-

    Sau phiên khai mạc, dưới sự điều hành của các đồng chí đồng chủ trì Hội thảo: PGS, TS Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình; TS.KTS Hoàng Đạo Cương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; PGS, TS Nguyễn Ngọc Hà, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình; GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hội thảo tiến hành phiên chuyên đề: Nhận thức chung, thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương.

    Hội thảo khoa học quốc tế "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương"

    Hội thảo khoa học quốc tế "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương"

    Thời sự-

    Ngày 22/12, tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình phối hợp với Tạp chí Cộng sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương".

    Tổ chức Phiên chuyên đề: Kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam và tỉnh Ninh Bình trong quản trị mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội và bế mạc Hội thảo

    Tổ chức Phiên chuyên đề: Kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam và tỉnh Ninh Bình trong quản trị mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội và bế mạc Hội thảo

    Thời sự-

    Chiều 22/12, Hội thảo khoa học quốc tế "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương" tiếp tục phiên chuyên đề về: Kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam và tỉnh Ninh Bình trong quản trị mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội.

    Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng gắn kết và bảo tồn di sản

    Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng gắn kết và bảo tồn di sản

    Tin Tức-

    Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng (Ngày hội) là sự kiện thường niên do UBND quận Cái Răng và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức, nhằm hưởng ứng Ngày Du lịch Việt Nam (9-7), đồng thời cũng là sự kiện góp phần gìn giữ, gắn kết bảo tồn di sản Văn hóa chợ nổi. Năm nay, Ngày hội có nhiều hoạt động mới với đa trải nghiệm.

    Ninh Bình tích cực phát huy giá trị danh hiệu UNESCO để phát triển bền vững

    Ninh Bình tích cực phát huy giá trị danh hiệu UNESCO để phát triển bền vững

    Văn Hóa-

    Kể từ khi được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới năm 2014, đến nay, Quần thể danh thắng Tràng An luôn được đánh giá kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển. Du lịch có trách nhiệm được lựa chọn làm mô hình phát triển với sự tham gia của 3 trụ cột: Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng cư dân. Nhiều năm qua, tỉnh Ninh Bình cũng ưu tiên ngân sách cho phát triển văn hóa, thuộc tốp đầu cả nước. Ngoài việc đầu tư tôn tạo di tích, cảnh quan, Ninh Bình đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp để vừa bảo tồn di sản, vừa tạo sự phát triển bền vững.

    Lấy cộng đồng làm trung tâm bảo tồn Di sản

    Lấy cộng đồng làm trung tâm bảo tồn Di sản

    Du Lịch-

    Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư là những chủ thể chính đã được xác định trong công tác quản lý ở Quần thể Danh thắng Tràng An. Trong đó, cộng đồng dân cư có vai trò đặc biệt quan trọng, được ví như "hạt nhân", góp phần tạo nên thành công trong công tác bảo tồn di sản ở Tràng An những năm qua.

    Hội thảo khoa học về "Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ"

    Hội thảo khoa học về "Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ"

    Thời sự-

    Sáng 15/5, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội và Hội đồng Lưu tộc Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề "Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ".

    Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phục vụ du lịch

    Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phục vụ du lịch

    Du Lịch-

    Những năm qua, công tác bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể luôn được các cấp, ngành trong tỉnh quan tâm, đầu tư, bước đầu đã phát huy được giá trị của tài nguyên du lịch tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo cơ bản đáp ứng được nhu cầu khách du lịch. Đặc biệt, Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới năm 2014 đã khẳng định kết quả công tác bảo tồn di sản và mở ra cơ hội khai thác giá trị di sản để phát triển du lịch, giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long