Thực hiện đồng bộ "4 không" để phòng, chống tham nhũng hiệu quả
Quyết liệt triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo đảm "4 không" thì chắc chắn tham nhũng, tiêu cực sẽ được đẩy lùi, giảm nguy cơ "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"...
Có 240 kết quả được tìm thấy
Quyết liệt triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo đảm "4 không" thì chắc chắn tham nhũng, tiêu cực sẽ được đẩy lùi, giảm nguy cơ "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"...
Theo nhiều cán bộ, đảng viên, cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tác phẩm có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, cả lý luận và thực tiễn về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, xây dựng Đảng.
Năm 2022, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã đoàn kết, thống nhất thực hiện thắng lợi, khá toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch COVID-19, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được thực hiện với quyết tâm chính trị rất cao, đạt nhiều kết quả rõ rệt, đột phá, phản ánh đúng phương châm "không có vùng cấm, không có ngoại lệ", được nhân dân đồng tình, ủng hộ.
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tài liệu rất giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn, có thể coi là cuốn "cẩm nang" về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta.
Theo ông Võ Văn Thưởng, cuốn sách của Tổng Bí thư là tài liệu rất giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn, có thể coi là cuốn "cẩm nang" về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Thông qua nội dung sách, bạn đọc có được câu trả lời cho câu hỏi được đặt ra ngay từ đầu bài viết tổng quan của Tổng Bí thư: Vì sao chúng ta phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh chống tham nhũng.
Chiều 6/1, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức hội nghị giao ban công tác nội chính, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, cải cách tư pháp và công tác tôn giáo năm 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2023. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban chỉ đạo thực hiện công tác tôn giáo tỉnh, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh chủ trì hội nghị.
Bà Eva Kaili, 44 tuổi, Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu đang bị điều tra vì cáo buộc tham nhũng liên quan đến nước chủ nhà Qatar của FIFA World Cup 2022.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, ngày 8/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về các báo cáo: công tác của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.
Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao cho biết đã tổ chức xét xử nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng do những người có chức vụ, quyền hạn gây ra những thiệt hại đặc biệt lớn.
Ngày 4/11, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh phối hợp với Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố Ninh Bình tổ chức hội nghị tập huấn công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực năm 2022.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng việc giao dịch qua ngân hàng sẽ nâng cao hiệu quả của công tác phòng, chống rửa tiền, góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Chiều 13/10, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị giao ban công tác nội chính, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, cải cách tư pháp và công tác tôn giáo quý III, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác quý IV.
Thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) ở Việt Nam có những bước tiến quan trọng, rất đáng ghi nhận. Thế nhưng, với những âm mưu, thủ đoạn thâm độc, các thế lực thù địch vẫn ra sức phủ nhận thành quả PCTN của Đảng và dân tộc Việt Nam. Chúng quy chụp rằng: Tham nhũng ở Việt Nam là hệ quả của việc Đảng Cộng sản Việt Nam độc quyền lãnh đạo và việc PCTN thực chất chỉ là một cuộc thanh trừng nội bộ. Đây là luận điệu xuyên tạc, bịa đặt, phải kiên quyết đấu tranh bác bỏ.
Để đẩy mạnh hơn nữa cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC), Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCTN, TC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (viết tắt là Ban chỉ đạo cấp tỉnh về PCTN, TC).
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chỉ đạo đến hết năm 2022, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, xử lý dứt điểm 5 vụ án và khẩn trương đưa ra xét xử 9 vụ án trọng điểm.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (sau đây gọi là Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực (Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW ngày 1/8/2022).
Ngày 30/6/2022, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thị Thu Hà đã ký, ban hành Quyết định số 655-QĐ/TU về việc thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Ninh Bình.
Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Chiều 11/7, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị giao ban công tác nội chính, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, cải cách tư pháp và công tác tôn giáo.
Sáng 30/6, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022 bằng hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến đến các điểm cầu bộ, ngành và các địa phương.
Chiều 23/6, Đoàn công tác do đồng chí Trần Sỹ Thanh, UVT.Ư Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước, Ủy viên Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình, kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại tỉnh.