Giá vàng thế giới rời khỏi mức kỷ lục do đồng USD mạnh lên
Kết thúc phiên 10/8, tại thị trường New York, giá vàng giao ngay giảm 0,2%, xuống 2.030,26 USD/ounce, sau khi chạm mức cao kỷ lục 2.072,50 USD/ounce vào phiên cuối cùng của tuần trước.
Có 75 kết quả được tìm thấy
Kết thúc phiên 10/8, tại thị trường New York, giá vàng giao ngay giảm 0,2%, xuống 2.030,26 USD/ounce, sau khi chạm mức cao kỷ lục 2.072,50 USD/ounce vào phiên cuối cùng của tuần trước.
Tại thị trường New York, giá vàng giao ngay giảm 0,1%, xuống 1.972,52 USD/ounce, sau khi leo lên mức cao kỷ lục 1.984,66 USD/ounce trước đó trong cùng phiên.
So với chốt phiên cuối tuần trước, mỗi lượng vàng SJC tăng thêm 50.000 đồng; trong khi tỷ giá trung tâm ngày 13/7 cũng đi lên.
Những ngày đầu tháng 7, giá vàng trong nước và thế giới liên tiếp chứng kiến đà tăng cao kỷ lục, tại phiên giao dịch sáng nay (9/7), giá vàng vượt mốc trên 50 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, sức mua tại thị trường trong tỉnh kém, chủ yếu bán ra kiếm lời.
Giá vàng giao ngay tại thị trường châu Á tăng 0,1% lên 1.767,93 USD/ounce, sau khi có lúc chạm mức cao nhất kể từ tháng 10/2012 là 1,773 USD/ounce trước đó trong cùng phiên.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid - 19, và ảnh hưởng của giá vàng chung toàn cầu, giá vàng trong nước có sự biến động không ổn định, cuối tuần giá vàng có sự giảm nhẹ sau hai phiên tăng mạnh liên tiếp đầu tuần.
Chỉ ngay sau ngày "vía" thần tài (mùng 10 tháng giêng âm lịch), giá vàng của các thương hiệu đều giảm mạnh, kéo theo mặt hàng vàng trang sức giảm theo, là thời điểm thuận lợi để người tiêu dùng, nhất là phái nữ lựa chọn được cho mình những mẫu trang sức phù hợp.
Sáng nay, giá vàng thế giới dao động ở ngưỡng 1.576,1 USD/ounce, tăng tới 24 USD/ounce kéo theo hai thương hiệu vàng trong nước cũng tăng thêm trên 1 triệu đồng mỗi lượng.
Giá vàng SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn giảm 20.000 đồng mỗi lượng phiên sáng 2/12, trong khi tỷ giá trung tâm cũng giảm 5 đồng/USD.
Trên thị trường thế giới, giá vàng dao động quanh ngưỡng 1.460 USD/ounce, tương đương 40,91 triệu đồng/lượng, thấp hơn thương hiệu SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn 790.000 đồng mỗi lượng.
Đồng loạt tăng trong phiên mở cửa giao dịch sáng 1/11, giá bán vàng SJC tại các doanh nghiệp lớn trong nước đều vượt qua mốc 42 triệu đồng.
Đảo chiều giảm mạnh trong phiên sáng 8/10, thương hiệu SJC giảm cao nhất 250.000 đồng mỗi lượng trong khi giá vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng mất 230.000 đồng.
Vào lúc 0 giờ 52 phút ngày 4/10 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,5% lên 1.506,45 USD/ounce, sau khi có thời điểm chạm mức cao nhất kể từ ngày 25/9 là 1.518,50 USD/ounce.
Vào lúc 17:37 GMT (khoảng 0 giờ 37 phút sáng 24/9 theo giờ Việt Nam), giá vàng tăng 0,5% lên 1.523,51 USD/ounce. Trước đó, giá kim loại quý này đã có lúc chạm mức cao nhất 1.526,80 USD/ounce.
Vào lúc 0 giờ 47 ngày 6/9 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 2,3% xuống còn 1.517,20 USD/ounce, trong khi giá vàng kỳ hạn giảm 2,2% và khép phiên ở mức 1.525,90 USD/ounce.
Nếu như giá vàng SJC trong nước quay đầu đi xuống trong phiên mở cửa sáng 3/9 thì tỷ giá trung tâm tăng thêm 6 đồng/USD, giá mới là 23.139 đồng/USD.
Trong phiên sáng 26/8, giá vàng châu Á đã vọt lên mức cao nhất trong hơn 6 năm qua, khi căng thẳng thương mại ngày một leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc.
Trên thị trường thế giới, giá vàng dao động quanh ngưỡng 1.496 USD/ounce, giảm 6 USD và tương đương 41,93 triệu đồng/lượng, cao hơn thương hiệu SJC khoảng 380.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng thế giới hiện đang ở quanh mức 1.500 USD/ounce, và theo giới phân tích, chắc chắn giá vàng sẽ tăng cao tới mức 1.800 USD/ounce hay thậm chí 2.000 USD/ounce.
Phiên sáng 16/8, giá vàng SJC tăng khoảng 50.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu điều chỉnh tới 170.000 đồng.
Giá vàng giao ngay giảm 0,2% xuống còn 1.498,45 USD/ounce, trong khi giá vàng kỳ hạn giảm 0,7% và khép phiên ở mức 1.509,50 USD/ounce.
Ngày 15/7, giá vàng châu Á đi xuống nhưng vẫn trên ngưỡng 1.400 USD/ounce, giữa lúc số liệu từ Trung Quốc đã xoa dịu quan ngại về đà giảm tốc của kinh tế toàn cầu.
Hiện già vàng thế giới tương đương 39,05 triệu đồng/lượng khi quy đổi theo tỷ giá USD tại ngân hàng Vietcombank và cao hơn giá vàng trong nước khoảng 200.000 đồng mỗi lượng.
Trên thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của VND với USD áp dụng ngày 9/7 là 23.078 đồng/USD, tăng 5 đồng so với ngày 8/7 trong khi giá vàng giảm sâu.
Cùng nhịp tăng với giá vàng thế giới, những ngày cuối tháng 6, giá vàng trong nước nhanh chóng vượt qua mức 39 triệu đồng/lượng.