Mạng xã hội Facebook, Instagram lại bị sập mạng toàn cầu
Nhiều người dùng trên thế giới cho biết họ đã không thể truy cập được mạng xã hội Facebook và Instagram vào rạng sáng 4/9 - giờ Việt Nam.
Có 111 kết quả được tìm thấy
Nhiều người dùng trên thế giới cho biết họ đã không thể truy cập được mạng xã hội Facebook và Instagram vào rạng sáng 4/9 - giờ Việt Nam.
Các nhà lãnh đạo ba hãng truyền thông xã hội khổng lồ là Facebook, Google và Twitter đã bí mật tổ chức một cuộc họp tại San Francisco để thảo luận các cách ngăn chặn can thiệp của nước ngoài vào cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ năm 2018 ở Mỹ.
Quan chức Ấn Độ cho biết dịch vụ nhắn tin WhatsApp của Facebook đã cam kết sẽ phát triển các công cụ chống lại các tin nhắn giả mạo, tin đồn thất thiệt vốn gây ra những vụ việc gây bất ổn xã hội ở đất nước đông dân thứ hai thế giới thời gian qua.
Bộ Tư pháp Mỹ đang cố gắng buộc Facebook gỡ mã hóa đầu cuối của ứng dụng chat Messenger để chính phủ có thể theo dõi các cuộc hội thoại bằng giọng nói của một nghi can liên quan đến vụ điều tra băng nhóm tội phạm MS-13.
Ngày 1/8, Giám đốc bảo mật của Facebook Alex Stamos đã tuyên bố từ chức và sẽ rời công ty để tới làm việc tại Đại học Stanford (Mỹ).
Ngày 31/7, Facebook thông báo đã phát hiện một chiến dịch gây hưởng chính trị nhắm tới cuộc bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ của Mỹ thông qua việc sử dụng các trang và tài khoản trên mạng xã hội phổ biến nhất thế giới này.
Ngày 19/7, Facebook thông báo sẽ dỡ bỏ các bài đăng mang tính kích động bạo lực nhằm đẩy mạnh nỗ lực ngăn chặn việc trang mạng xã hội lớn nhất thế giới này bị lạm dụng để phát tán các tin tức sai lệch gây nguy hiểm.
Một lỗ hổng trên Facebook mới được phát hiện cho phép các công ty bên thứ ba thu thập thông tin cá nhân từ những người trong nhóm 'kín' mà họ không biết.
Mạng xã hội Facebook vừa gặp sự cố sập mạng khiến nhiều người dùng trên khắp thế giới không thể truy cập được.
Facebook đã nhiều lần phủ nhận khai thác vào micro điện thoại cho mục đích quảng cáo nhắm mục tiêu nhưng theo phát hiện của tờ Metro, mạng xã hội lớn nhất thế giới dường như đã áp dụng một bằng sáng chế gây tranh cãi cho phần mềm sẽ cho điện thoại thông minh ghi âm âm thanh xung quanh khi nghe thấy các thông điệp bí mật ẩn trong quảng cáo truyền hình.
Nhiều người dùng Việt Nam tỏ ra bức xúc vì mạng xã hội lớn nhất thế giới - Facebook đã xác định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuộc Trung Quốc.
Theo trang tin Quartz, Facebook ngày 19/6 xác nhận hãng đã bắt đầu đặt phát tự động video trong ứng dụng trò chuyện Messenger.
Mạng xã hội chia sẻ ảnh Instagram của Facebook ngày 20/4 đã tung ra ứng dụng di động cho phép người dùng tải lên và chia sẻ các video có độ dài đến một giờ trong một nỗ lực cạnh tranh với đối thủ YouTube.
Facebook giờ đây sẽ cho phép bạn gửi đơn khiếu nại về các doanh nghiệp mà bạn gặp phải sự cố nếu bạn đã mua thứ gì đó sau khi nhấp vào một trong các quảng cáo của họ.
Facebook ngày 5/6 đã thừa nhận chia sẻ dữ liệu người dùng mạng xã hội này cho 4 công ty công nghệ viễn thông Trung Quốc, trong đó có Huawei (nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ ba thế giới) - hãng công nghệ đang bị tình báo Mỹ gắn cảnh báo đe dọa an ninh quốc gia.
Facebook mới thông báo thay đổi cách thiết lập xác thực bảo mật hai lớp (2FA), theo đó quy trình mới hướng đến thiết lập 2FA hợp lý hơn và loại bỏ yêu cầu bắt buộc đăng ký số điện thoại.
Dữ liệu từ hàng triệu người dùng Facebook từng sử dụng một ứng dụng thu thập thông tin cá nhân cho mục đích nghiên cứu khoa học, bao gồm câu trả lời của họ cho bảng câu hỏi về đời tư, đã bị phơi bày trực tuyến để mọi người dễ dàng truy cập.
Tạp chí L'Obs (Pháp) vừa đưa ra một cảnh báo gây chấn động khi cho rằng "tất cả mọi người đều đang bị Facebook, Google hoặc những tập đoàn tin học khác theo dõi."
Trong bối cảnh an ninh dữ liệu đang ngày càng được quan tâm kể từ sau vụ bê bối rò rỉ thông tin của Facebook, tập đoàn công nghệ Google đã tiến hành nâng cấp dịch vụ thư điện tử Gmail nhằm thắt chặt cơ chế bảo mật thông tin.
Nghị viện châu Âu (EP) đã yêu cầu ông Mark Zuckerberg trực tiếp trả lời câu hỏi liên quan vụ bê bối lộ thông tin 87 triệu tài khoản Facebook, từ chối đề xuất của nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) mạng xã hội lớn nhất hành tinh này cử đại diện cấp thấp hơn tham dự buổi điều trần.
Trong phiên điều trần trước Ủy ban Thương mại và Năng lượng Hạ viện Mỹ ngày 11/4, ông chủ Facebook, Mark Zuckerberg, đã bảo vệ mô hình kinh doanh của mạng xã hội này khi đứng trước sự chỉ trích gay gắt do đã để các công ty quảng cáo sử dụng thông tin của người dùng, ngay cả khi thừa nhận thông tin cá nhân của chính ông cũng bị rò rỉ.
Giám đốc điều hành Công ty Facebook Mark Zuckerberg sẽ điều trần trước các ủy ban của Quốc hội Mỹ vào tuần tới, liên quan đến việc sử dụng sai mục đích dữ liệu khách hàng của một công ty tham vấn chính trị để can thiệp vào bầu cử Tổng thống Mỹ, các nghị sĩ Mỹ ngày 4-4 cho biết.
Mặc dù đang sa lầy trong vụ bê bối truy cập trái phép thông tin cá nhân của hàng chục triệu khách hàng, song Facebook chưa có kế hoạch triển khai khẩn cấp các biện pháp trong Quy chế Bảo vệ dữ liệu chung (GDPR) của Liên minh châu Âu (EU) trong hệ thống của mình trên phạm vi toàn cầu.
"Chúng tôi có trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng. Nếu chúng tôi không làm được điều đó, chúng tôi không xứng đáng," Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg đã đăng lời xin lỗi này trên các tờ báo của Anh, liên quan vụ bê bối rò rỉ thông tin cá nhân của 50 triệu người dùng mạng xã hội bị phanh phui gần đây.
Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy nỗ lực mở một cuộc điều tra khẩn cấp về thông tin cho rằng một công ty tư vấn được Tổng thống Mỹ Donald Trump thuê đã tiếp cận trái phép thông tin của 50 triệu người dùng Facebook.