Kháng thể chống biến thể Omicron suy giảm sau khi tiêm mũi nhắc lại
Ở những người đã tiêm liều cơ bản vaccine ngừa COVID-19 và tiêm một mũi nhắc lại, khả năng bảo vệ chống lại virus SARS-CoV-2 đã suy yếu trong đợt lây nhiễm Omicron.
Có 2.809 kết quả được tìm thấy
Ở những người đã tiêm liều cơ bản vaccine ngừa COVID-19 và tiêm một mũi nhắc lại, khả năng bảo vệ chống lại virus SARS-CoV-2 đã suy yếu trong đợt lây nhiễm Omicron.
Tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 239.244.086 liều trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 209.587.924 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 19.433.810 liều.
Nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế sau khi dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, ngày 19/7, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra, nắm tình hình sản xuất, kinh doanh tại một số doanh nghiệp trong Khu công nghiệp (KCN) Khánh Phú.
Sau khi bị COVID-19, khoảng 17-18% trẻ có triệu chứng giảm chú ý, mất tập trung, mệt mỏi. Tình trạng này kéo dài từ 1-2 tuần đến hơn 12 tháng, ảnh hưởng đến học tập, giao tiếp xã hội của trẻ.
Hiện nay, tại Việt Nam hai biến thể phụ BA.4, BA.5 của biến thể Omicron đã được ghi nhận trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Cần Thơ.
Việc thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở y tế thời gian qua, đặc biệt trong thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã diễn ra và không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên gần đây, do gặp khó khăn, vướng mắc trong công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư y tế khiến nhiều bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh giống như cả nước đã xảy ra tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật tư, trang thiết bị y tế, ảnh hưởng đến công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Sau một thời gian dài trầm lắng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thời điểm này, các cửa hàng bán xe điện, xe máy cho học sinh bắt đầu "nhộn nhịp" vào mùa. Nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ, các hãng sản xuất cũng tung ra thị trường nhiều dòng xe mới, mẫu mã phong phú, giá cả phù hợp, hấp dẫn người tiêu dùng. Những ngày này, nhiều cửa hàng kinh doanh xe điện, xe máy từ thành phố đến nông thôn luôn tấp nập khách mua hàng.
Theo báo cáo về an ninh lương thực và dinh dưỡng mới đây của Liên hợp quốc, năm 2021 là năm thứ hai liên tiếp số người nghèo đói trên thế giới gia tăng do đại dịch COVID-19.
Tính đến sáng 15/7, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 564.848.407 ca nhiễm và 6.380.501 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 702.920 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó châu Âu đứng đầu với 284.859 trường hợp.
Các nhà chức trách nhiều quốc gia châu Á cảnh báo người dân cần thận trọng để ngăn dịch bệnh lây lan và tránh để hệ thống y tế bị quá tải.
Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong tuần cuối tháng 6, số ca nhiễm của biến thể phụ BA.5 chiếm 52% số ca mới, tăng so với mức 37% trong vòng 1 tuần.
Tại Việt Nam, số ca COVID-19 mới những ngày gần đây có chiều hướng gia tăng, đặc biệt trong ngày 13/7 đã vượt mốc 1.000 ca. Đây là con số cao nhất trong 40 ngày qua. Việt Nam cũng đã ghi nhận các ca mắc biến thể phụ BA.5 tại cộng đồng. Vậy đây có phải là biến thể phụ đang chiếm ưu thế ở nước ta?
Ca bệnh COVID-19 do biến thể phụ BA.5 của Omicron đã được ghi nhận ở nước ta. Vì vậy, hãy đề cao cảnh giác, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch.
Năm tập phim tài liệu đầu tiên trong dự án "Không sợ hãi" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên vừa ra mắt nhắc lại những ngày tháng chống dịch COVID-19 gian khổ bằng những góc nhìn nhân văn, chữa lành.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, một nghiên cứu mới do Đại học Tel Aviv và Đại học Ben Gurion Negev của Israel thực hiện, phối hợp với Bộ Y tế nước này, cho thấy mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ 4 đã tạo ra hiệu quả cao đối với những người có tuổi.
Các nhà khoa học lo ngại rằng BA.2.75 có thể "né" miễn dịch đã hình thành trước đó để chống lại BA.2; nói cách khác, nếu một người đã nhiễm BA.2 vẫn có thể mắc lại COVID-19 nếu tiếp xúc với BA.2.75.
Theo Bộ Y tế, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại châu Âu. Tại Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện của cả hai biến thể phụ BA.4 và BA.5 của biến chủng Omicron trong cộng đồng.
Theo Trung tâm Miễn dịch Phân tử Cuba, chế phẩm CIMAvax-EGF đang được sử dụng cho những người bị di chứng hô hấp do nhiễm virus SARS-CoV-2 với chỉ định 8 liều vaccine trong 6 tháng.
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, những người đã tiêm vaccine liều cơ bản và bị mắc COVID-19, miễn dịch bắt đầu giảm ở tuần 10-19 sau tiêm.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 16/2022/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập thu không đủ chi do tác động của dịch COVID-19.
Phó giáo sư Trần Minh Điển bày tỏ lo ngại khi trong số 756 lượt bệnh nhân đến khám và điều trị hậu COVID-19 tại bệnh viện có đến 283 bệnh nhân bị mắc MIS-C.
Hiện nay, mặc dù dịch COVID-19 đã cơ bản được kiểm soát, song các chuyên gia y tế nhận định, dịch bệnh vẫn tiếp tục có những diễn biến khó lường. Nhất là khi biến chủng mới của vi rút SARS-CoV-2 đã xâm nhập vào nước ta. Trong khi, tỷ lệ tiêm phòng mũi 4 của người dân từ 18 tuổi trở lên và tiêm mũi 2 của trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi còn thấp, đòi hòi cần có các giải pháp tuyên truyền, vận động để tăng cường tiêm đủ các mũi vắc xin cho các đối tượng này.
Việc tiêm mũi nhắc lại thứ 1 và 2 vaccine COVID-19 (tương đương lần tiêm thứ 3 và 4 hay 4 và 5 tùy đối tượng) giúp duy trì miễn dịch ở mức độ cao cho người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản.
Doanh thu lũy kế 6 tháng của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh ước đạt 34.792 tỷ đồng, tăng 8,5% so với cùng kỳ, đạt 50,4% kế hoạch năm. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 và tình hình thế giới diễn biến phức tạp đã gây ra sự thiếu hụt nguyên liệu sản xuất, giá nguyên liệu gia tăng... dẫn đến sản lượng của một số sản phẩm chủ lực sụt giảm. Vì vậy, để đạt được mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch đề ra cần tiếp tục tháo gỡ khó khăn, động viên các doanh nghiệp nỗ lực sản xuất, kinh doanh, phấn đấu đạt mục tiêu đề ra trong năm 2022.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hơn 2 năm qua, các hoạt động tập thể cho trẻ em bị ảnh hưởng, hầu như không được tổ chức. Mùa hè năm 2022, dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát, cùng với phục hồi phát triển kinh tế-xã hội, các ngành, địa phương, đơn vị, gia đình đã và đang triển khai thực hiện các hoạt động hè phong phú, tạo sân chơi trong những ngày hè cho trẻ em mang ý nghĩa giáo dục, thật sự bổ ích và an toàn.