Từ nay đến cuối năm, Biển Đông có thể đón 3 - 5 cơn bão, áp thấp nhiệt đới
Từ nay đến cuối năm 2023, Biển Đông khả năng hứng 3-5 cơn bão/áp thấp nhiệt đới, trong đó có cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Có 222 kết quả được tìm thấy
Từ nay đến cuối năm 2023, Biển Đông khả năng hứng 3-5 cơn bão/áp thấp nhiệt đới, trong đó có cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Từ tháng Tám này đến hết năm nay, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng 8-10 cơn bão, áp thấp nhiệt đới; trong đó có khoảng 4-5 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, bước vào mùa mưa bão, dải hội tụ nhiệt đới tiếp tục hoạt động và có khả năng hình thành áp thấp nhiệt đới, bão trên Biển Đông trong tháng 8.
Ngày 14/7, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công văn số 28/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong đêm 14 và ngày 15/7, áp thấp nhiệt đới có cường độ gió mạnh cấp 6 sẽ đi vào Biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão.
Malaysia khẳng định sẽ tìm cách giải quyết các vấn đề tranh chấp liên quan đến chủ quyền ở Biển Đông trên tinh thần xây dựng, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982.
Lãnh đạo Philippines và Malaysia nhất trí tăng cường hợp tác chính trị và an ninh, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình ở Biển Đông.
Lẫn trong đội ngũ những người lính hải quân ở Quần đảo Trường Sa, không thể thiếu bóng dáng của lực lượng quân y với quân hàm hình chữ thập đỏ, luôn tận tâm, chăm sóc sức khỏe cho đồng đội để đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu cao nhất. Đồng thời các anh cũng là những thầy thuốc vô cùng tin cậy của nhân dân trên đảo và những ngư dân đánh cá xa bờ trên biển Đông, giúp họ yên tâm vươn khơi bám biển.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong ngày 29/10, khu vực Bắc Biển Đông đã có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh.
Trước sự biến đổi khôn lường của tình hình thế giới, khu vực và trên biển Đông khiến nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước, nhất là an ninh trên biển trở thành nhiệm vụ nhiều khó khăn, thách thức. Đảng bộ Bộ đội Biên phòng tỉnh Ninh Bình luôn sắt son với lời thề "Tận trung với Đảng, tận hiếu với dân", đoàn kết một lòng, không ngừng trau dồi bản lĩnh chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, quyết tâm bảo vệ đến cùng chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo cơn bão NESAT có diễn biến khá phức tạp, có khả năng mạnh lên cấp 12-14 khi di chuyển vào Biển Đông.
Từ đêm 13/10 đến ngày 14/10, khu vực từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và khu vực Tây Nguyên xuất hiện mưa dông, riêng khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai có mưa to đến rất to.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng ngày 26/9, bão NORU đã vượt qua khu vực phía Nam đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông. Bão NORU trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến khoảng đêm 23, ngày 24/8, bão nhiều khả năng đi vào vùng biển phía Đông Bắc Biển Đông và sẽ trở thành cơn bão số 3 trong năm 2022.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các địa phương theo dõi chặt thông tin vùng áp thấp trên biển Đông để chủ động ứng phó, đảm bảo an toàn về người, tài sản.
Tuyên bố ngày 11/7 của Ngoại trưởng Anthony Blinken nhấn mạnh sự cần thiết của việc "tuân thủ các nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế và chấm dứt các hành vi khiêu khích."
Văn phòng Thường trực ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai vừa ban hành văn bản số 334/VPTT gửi Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão và gió mạnh trên biển.
Khoảng ngày 29/6 đến ngày 2/7, vùng áp thấp trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với xác suất khoảng 70-80%, sau có khả năng mạnh lên thành bão với xác suất 40-60%.
Thực hiện Văn bản số 236/VPTT ngày 28/4/2022 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp trên biển Đông, gió mạnh trên biển, mưa lớn, dông, lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Từ ngày 26-27/4, có khả năng hình thành một dải hội tụ nhiệt đới đi qua khu vực phía Nam của Biển Đông, xuất hiện các vùng xoáy thấp, dự báo từ 29/4-3/5 sẽ có mưa lớn diện rộng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Từ 1-15/4, không khí lạnh có khả năng hoạt động mạnh hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, sau đó sẽ giảm dần về cường độ; khả năng xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực giữa và Nam Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên về thông báo hàng hải của Cục Hải sự tỉnh Hải Nam, Trung Quốc liên quan đến hoạt động diễn tập quân sự của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông.
Ngày 17/12, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và TKCN tỉnh đã ban hành Công điện số 10 về việc ứng phó với bão gần biển đông. Nội dung công điện như sau:
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến 1 giờ ngày 18/12, vị trí tâm bão Rai ở khoảng 10,9 độ Vĩ Bắc; 118,7 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 500km về phía Đông Đông Nam.
Từ 13-15/10, Bắc Bộ, Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế xuất hiện một đợt mưa lớn trên diện rộng; từ ngày 16/10, mưa có khả năng dịch xuống phía Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.