Bão số 8 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, đi vào Thanh Hóa, Nghệ An
Do ảnh hưởng kết hợp của không khí lạnh tăng cường kết hợp với hoàn lưu bão số 8 nên từ sáng 14/10 đến ngày 15/10, khu vực Bắc Bộ và Quảng Trị có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Có 1.084 kết quả được tìm thấy
Do ảnh hưởng kết hợp của không khí lạnh tăng cường kết hợp với hoàn lưu bão số 8 nên từ sáng 14/10 đến ngày 15/10, khu vực Bắc Bộ và Quảng Trị có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Ngày 13/10/2021 Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh đã có Công điện số 09/CĐ-BCH về ứng phó với bão số 8 và mưa lũ sau bão.
Đến 16 giờ ngày 14/10, bão số 8 di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km, đi sâu vào đất liền khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo bản tin dự báo của Đài khí tượng thủy văn Ninh Bình, hồi 7h ngày 13/10 vị trí tâm bão ở khoảng 19,0 độ Vĩ Bắc, 113,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 260 km về phía Bắc Đông Bắc, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 280 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, giật cấp 14. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 350 km tính từ tâm bão.
Từ 13-15/10, Bắc Bộ, Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế xuất hiện một đợt mưa lớn trên diện rộng; từ ngày 16/10, mưa có khả năng dịch xuống phía Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Hôm nay, ngày 12/10, tranh thủ khoảng thời gian tạnh ráo hiếm hoi giữa 2 cơn bão, nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang khẩn trương gặt lúa để tránh bão số 8 dự báo sẽ đổ bộ vào đất liền trong một vài ngày tới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, bão Kompasu di chuyển nhanh theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25 km và mạnh thêm. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90 km/giờ), giật cấp 11.
Vào hồi 13h ngày 11/10, tâm bão Kompasu ở cách đảo Luzon của Philippines 110km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, giật cấp 12.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp suy yếu từ cơn bão số 7 kết hợp với không khí lạnh nên khu vực tỉnh Ninh Bình đã có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và dông. Có khả năng xảy ra lũ, sạt lở đất và ngập úng cục bộ tại vùng thấp trũng, ven sông. Đồng thời, hiện nay cơn bão có tên quốc tế Kompasu đang hoạt động ở ngay khu vực biển phía đông Philippine, đêm nay (ngày 11 tháng 10 năm 2021) bão có thể vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 8. Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động rà soát, chuẩn bị sẵn sàng phương ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất… có thể xảy ra.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 7 và tiếp tục là cơn bão số 8, các địa phương trên địa bàn huyện Yên Khánh đang khẩn trương thu hoạch nốt diện tích lúa mùa, bảo vệ diện tích cây đông đã trồng, phấn đấu hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra cho bà con nông dân.
Ngày 8/10/2021, Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công điện số 08 gửi các sở, ban, ngành của tỉnh; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố về ứng phó với bão số 8. Nội dung Công điện như sau:
Thực hiện Công điện số 07/CĐ-BCH ngày 09/10/2021của UBND tỉnh Ninh Bình và chỉ đạo của Tổng công ty Điện lực miền Bắc về việc ứng phó với bão số 7, Ban chỉ huy PCTT & TKCN Công ty Điện lực Ninh Bình đã triển khai đến các đơn vị trực thuộc thực hiện ngay các nội dung ứng phó với bão, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc phối hợp với Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh sẵn sàng cho việc bơm chống úng tại các huyện trọng điểm.
Chiều 9/10, Ban Chỉ đạo phòng, chống thiên tai Quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến với 8 tỉnh, thành phố ven biển để chỉ đạo ứng phó với bão số 7. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Ngày 09/10/2021 Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh đã có Công điện số 07/CĐ-BCH gửi các sở, ban, ngành của tỉnh; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố về ứng phó với bão số 7.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng sớm 8/10, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 7 năm 2021 và có tên quốc tế là Lionrock.
Trước diễn biến nhanh và phức tạp của cơn bão số 7, chiều 8/10, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai tổ chức họp trực tuyến chỉ đạo ứng phó với cơn bão số 7.
Dự án xây dựng âu Kim Đài phục vụ ngăn mặn, giữ ngọt và ứng phó với tác động nước biển dâng cho 6 huyện, thành phố khu vực nam Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình sẽ kết thúc vào năm 2023. Với sự nỗ lực của chủ đầu tư và đơn vị thi công là Công ty TNHH đầu tư xây dựng Kim Phát, dự án đã hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 và đang nỗ lực hoàn thiện các công trình phụ trợ để đưa vào sử dụng, phục vụ cho công tác phòng, chống lụt bão và phát triển kinh tế-xã hội ở các địa phương.
Vào 19 giờ ngày 22/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách bờ biển Khánh Hòa khoảng 500 km, cách bờ biển Bình Định khoảng 520 km, cách bờ biển Đà Nẵng khoảng 700 km.
Sáng 10/9, bão số 5 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220km về phía Đông Đông Nam với sức gió mạnh nhất cấp 10 (90-100km/giờ), giật cấp 12.
Để xử lý kịp thời các sự cố có thể xảy ra trên lưới điện trong mùa mưa bão, nhằm hạn chế các thiệt hại và phục vụ nhu cầu của nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, PC Ninh Bình đã chủ động triển khai các giải pháp, sẵn sàng các phương án ứng phó, đảm bảo cấp điện an toàn.
Trên các tuyến đê chính của tỉnh như đê Hoàng Long, đê hữu Đáy và các tuyến đê cấp 4, 5 ở địa phương... còn tồn tại 53 vụ việc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngang nhiên lấn chiếm hành lang đê. Mặc dù các cơ quan chức năng đã nhiều lần có văn bản yêu cầu tháo dỡ, xử lý để đảm bảo an toàn cho đê trong mùa mưa bão nhưng đến nay các vi phạm vẫn tái diễn.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10-15 km, đi vào Biển Đông.
Đê là công trình đặc biệt quan trọng trong công tác phòng ngừa, giảm rủi ro thiên tai. Những năm qua, hệ thống đê điều của tỉnh đã được đầu tư, tu bổ, nâng cấp nhiều, tuy nhiên vẫn có nhiều hạng mục đê, kè, cống chưa đáp ứng được yêu cầu chống lũ, bão.
Ngày 7/9/2021, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh đã ban hành Công điện số 05/CĐ-BCH về ứng phó với bão Conson.