Đổi mới chương trình giáo dục nghề nghiệp sát với thực tiễn
Đổi mới chương trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sẽ tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao trong tình hình mới.
Có 1.407 kết quả được tìm thấy
Đổi mới chương trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sẽ tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao trong tình hình mới.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa vinh danh Torino (Italy) và Braga (Bồ Đào Nha) là hai thành phố xuất sắc nhất giành vị trí quán quân ở hai hạng mục trong giải thưởng thường niên Thủ đô sáng tạo châu Âu (iCapital) 2024-2025 - trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu và đổi mới Horizon Europe của Liên minh châu Âu (EU).
Để phát huy được thế mạnh của các làng nghề, việc dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới quy trình làm việc từ thủ công sang số hóa là công cụ đắc lực giúp các làng nghề nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh, nắm bắt được xu thế của thị trường.
Trong một động thái gây chú ý đối với cộng đồng người hâm mộ toàn cầu, Netflix vừa vén màn những chi tiết đầu tiên về mùa 2 của loạt phim Hàn Quốc ăn khách "Squid Game" (Trò chơi con mực). "Siêu phẩm" này sẽ chính thức đổ bộ màn ảnh vào đêm 26/12, mang theo những đổi mới táo bạo trong cách kể chuyện và dàn dựng hình ảnh.
Sáng 10/11, chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo cho rằng, Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát là chương trình nhân văn sâu sắc, phải được triển khai với tinh thần trách nhiệm cao, cảm xúc mạnh mẽ, với tư duy đổi mới; nhấn mạnh thời gian, trí tuệ và sự quyết tâm, quyết liệt là yếu tố mang tính quyết định của Phong trào.
Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam vừa có bài viết về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị. Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội dành cả ngày 4/11 để thảo luận ở hội trường về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Sáng 31/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng; Việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Ngay từ đầu năm học mới 2024-2025, các nhà trường ở các bậc học trên địa bàn huyện Yên Khánh đã ổn định trường lớp, triển khai các giải pháp để thực hiện hiệu quả chủ đề năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo là “Kỷ cương, trách nhiệm, đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo”.
Trong bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng, vai trò của phụ nữ ngày càng được khẳng định trong đời sống xã hội. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Ninh Bình đã không ngừng nỗ lực xây dựng đội ngũ cán bộ nữ vừa có tâm, vừa có tầm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đào Thị Hòa, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
Cách đây 65 năm, Bác Hồ đã về thăm và động viên bà con nông dân Ninh Bình. Những lời dạy của Người về sản xuất nông nghiệp luôn là kim chỉ nam để ngành nông nghiệp tỉnh ta vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Trong không khí ngành giáo dục và đào tạo cả nước sôi nổi thi đua chào mừng năm học mới và hướng tới kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; 65 năm xây dựng và phát triển của Nhà trường, thầy và trò Trường Đại học Hoa Lư hân hoan đón chào năm học mới.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh báo in thế giới 2024 do Diễn đàn báo in thế giới-Hiệp hội báo chí thế giới (WAN-IFRA) tổ chức trong hai ngày 8 và 9/10 tại Cung điện Niederösterreich ở thủ đô Viên (Cộng hòa Áo), phụ san panorama Chiến dịch Điện Biên Phủ của Báo Nhân Dân được Giải thưởng đổi mới và phát triển báo in bền vững 2024 vinh danh ở hạng mục "Sản phẩm xuất sắc nhất dành cho độc giả trẻ".
Nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2024), sáng 4/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, đại diện doanh nghiệp nhằm tri ân, vinh danh các doanh nghiệp, doanh nhân có nhiều đóng góp vào đổi mới và phát triển đất nước; đồng thời lắng nghe chia sẻ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 19 thu hút sự tham gia của gần 160 phái đoàn và 60 nguyên thủ quốc gia hoặc chính phủ, đến từ gần 100 nước, trong đó có 88 quốc gia thành viên và quan sát viên của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ. Đoàn Việt Nam do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dẫn đầu tham gia các hoạt động của hội nghị.
Với mục tiêu phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2035, tỉnh Ninh Bình xác định quan điểm nhất quán, xuyên suốt là phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang tính điều hướng, dẫn dắt các ngành, lĩnh vực phát triển theo hướng xanh, bền vững. Đây cũng chính là định hướng phát triển cho ngành kinh tế nông nghiệp sinh thái đa giá trị của tỉnh.
Những năm gần đây, huyện Gia Viễn quan tâm chỉ đạo sát sao việc đổi mới công tác tiếp dân, đề cao vai trò của người đứng đầu trong đối thoại với người dân, lắng nghe và giải quyết những bức xúc, kiến nghị, qua đó góp phần củng cố mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân, tạo sự ổn định và phát triển cho địa phương.
Sau phiên khai mạc và báo cáo trung tâm "Khởi tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, hội nhập quốc tế tại Ninh Bình", Hội thảo tiếp tục với phiên chuyên đề "Các nội dung về xây dựng, quản trị, vận hành Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế tại Ninh Bình".
Tại Hội thảo Khoa học-Thực tiễn "Khởi tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế tại Ninh Bình - Vấn đề và giải pháp", ông Nguyễn Thanh Việt, Chủ tịch HĐQT Intracom Group đã có Báo cáo trung tâm phân tích rõ những khó khăn trong hoạt động khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo tại Việt Nam và thế giới; phân tích những mô hình khởi nghiệp thành công của thế giới và Việt Nam từ đó định hướng Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo cho Ninh Bình.
Ngày 29/9, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo Khoa học-Thực tiễn "Khởi tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế tại Ninh Bình - Vấn đề và giải pháp".
Thảo luận các nội dung chuyên sâu về khởi nghiệp sáng tạo trên một số lĩnh vực, Hội thảo tiếp tục với phiên thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn dưới sự điều hành của đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; ông Nguyễn Thanh Việt, Chủ tịch HĐQT Intracom Group.
Chương trình Hội thảo Khoa học-Thực tiễn "Khởi tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế tại Ninh Bình - Vấn đề và giải pháp" tiếp tục với báo cáo Chuyên đề 2: Các nội dung chuyên sâu về khởi nghiệp sáng tạo trên một số lĩnh vực ẩm thực, y tế, công nghệ y-sinh, môi trường, nông nghiệp, quà tặng du lịch, thiết kế mỹ thuật công nghiệp, công nghiệp biểu diễn.
Để làm rõ hơn chuyên đề "Các nội dung về xây dựng, quản trị, vận hành Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế tại Ninh Bình", hội thảo tiếp tục thảo luận bàn tròn chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn và gợi mở các giải pháp để Ninh Bình trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo quốc tế.
(Theo TTXVN) - Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về quyền phát triển khẳng định Việt Nam đã có những tiến triển đáng kể trong thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự Phát triển bền vững trong nhiều lĩnh vực như xóa đói giảm nghèo, tiếp cận nước sạch và vệ sinh, phát triển hạ tầng có khả năng chống chịu và tăng cường đổi mới sáng tạo.