Phiên chợ "0 đồng" cho người khiếm thị
Ngày 30/11, tại Nhà văn hóa huyện Yên Mô, Hội Chữ thập đỏ các tỉnh đồng bằng sông Hồng (cụm thi đua số 2) đã tổ chức phiên chợ nhân đạo "0 đồng" dành cho người khiếm thị trên địa bàn huyện Yên Mô.
Có 250 kết quả được tìm thấy
Ngày 30/11, tại Nhà văn hóa huyện Yên Mô, Hội Chữ thập đỏ các tỉnh đồng bằng sông Hồng (cụm thi đua số 2) đã tổ chức phiên chợ nhân đạo "0 đồng" dành cho người khiếm thị trên địa bàn huyện Yên Mô.
Gần 3 năm qua, cùng với cả hệ thống chính trị của tỉnh, cán bộ, đảng viên thuộc Đảng bộ Cục thuế tỉnh nỗ lực thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025, nhằm hiện thực hóa khát vọng xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển trung bình khá vào năm 2025, đến năm 2030 trở thành tỉnh khá trong khu vực đồng bằng sông Hồng.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII xác định 1 trong 3 khâu "đột phá" là tập trung mọi nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, kết nối nội vùng và liên vùng. Trong đó, chú trọng đầu tư những công trình giao thông quan trọng, tạo sức bật trong thu hút đầu tư là một đột phá chiến lược, là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế, đưa Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Ngày 31/8, tại Bảo tàng tỉnh Hưng Yên, UBND tỉnh và Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức khai mạc triển lãm Mỹ thuật khu vực II (Đồng bằng sông Hồng) lần thứ 28 năm 2023 (Triển lãm).
Thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", mới đây, lãnh đạo hai tỉnh Ninh Bình - Quảng Ninh đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác. Từ đó mở ra cơ hội và tạo khuôn khổ cho các hoạt động hợp tác của hai tỉnh trong tương lai, hướng tới mục tiêu chung đó là sự phát triển và hạnh phúc của nhân dân.
Ninh Bình là vùng đất "địa linh, nhân kiệt" - nơi hội tụ những giá trị di sản được thế giới công nhận. Những nguồn lực, lợi thế về tự nhiên và văn hóa này đã được Đảng bộ, chính quyền tỉnh kịp thời nắm bắt, lựa chọn du lịch làm hướng phát triển chủ đạo để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và sinh kế ổn định cho người dân địa phương. Nhờ đó, đã đưa Ninh Bình đạt được những thành tựu quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.
6 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh đạt 7,56%, xếp thứ 12/63 tỉnh, thành phố trên cả nước và xếp thứ 6/11 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu thị trường chưa tăng, đơn hàng nước ngoài chưa có nhiều chuyển biến rõ nét do thế giới vẫn tồn tại các yếu tố rủi ro tiềm ẩn, khó dự báo thì việc đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 7,5% là một thách thức lớn đòi hỏi cần nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngày 13/7, tại Liên đoàn lao động (LĐLĐ) tỉnh Ninh Bình, Cụm thi đua LĐLĐ 9 tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng tổ chức hội nghị sơ kết phong trào công nhân viên chức lao động và hoạt động công đoàn 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023.
"Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm của Ninh Bình là 7,56%, đứng thứ 6 khu vực Đồng bằng sông Hồng và đứng thứ 12 so với cả nước" - đó là thông tin mà Cục Thống kê tỉnh đưa ra tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2023 diễn ra vào sáng 29/6. Tham dự họp báo có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan, đại diện các cơ quan báo chí địa phương và Trung ương thường trú trên địa bàn.
Sáng 22/6, tại khu vực Cồn Nổi, huyện Kim Sơn, Ban quản lý các dự án lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức hoạt động trồng rừng trong khuôn khổ Dự án Phục hồi và quản lý bền vững rừng ngập mặn vùng đồng bằng sông Hồng do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ (thông qua Cơ quan Lâm nghiệp Hàn Quốc).
Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục mũi nhọn nói riêng là mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra ngày càng cao cho ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Ninh Bình. Thời gian qua, với sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, cùng với sự thống nhất trong ý chí, hành động và quyết tâm cao của ngành GD&ĐT Ninh Bình, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) đạt được nhiều thành tích quan trọng, khẳng định vị trí của giáo dục Ninh Bình với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng và trong cả nước.
Với tốc độ tăng trưởng trong quý I năm 2023 là 8,45% so với cùng kỳ, tỉnh Ninh Bình đã vươn lên xếp thứ 6 cả nước và xếp thứ 2 khu vực đồng bằng sông Hồng.
Nằm trong vùng Đồng bằng Sông Hồng, địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc, tỉnh Ninh Bình được thiên nhiên ưu đãi, có lợi thế cạnh tranh đặc biệt về du lịch. Nhận diện rõ tiềm năng và lợi thế, trong những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để thúc đẩy du lịch phát triển.
Vùng đồng bằng sông Hồng được ưu ái nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và giá trị văn hóa lịch sử. Những năm gần đây, Ninh Bình cùng các tỉnh, thành phố trong vùng đã tập trung đầu tư, khai thác thế mạnh du lịch, tạo ra các tour du lịch hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, để du lịch vùng phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng cần có sự liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa các địa phương.
Với khát vọng đưa Ninh Bình phát triển bứt phá đi lên, trở thành tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng Sông Hồng, một trung tâm du lịch hàng đầu của cả nước và khu vực Đông Nam Á, những năm qua, bên cạnh việc xây dựng các chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh, tỉnh đã có những quyết sách đúng đắn, phù hợp để phát huy thế mạnh của địa phương, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư.
Ngày 12/2, tại tỉnh Quảng Ninh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức Triển lãm ảnh và gian hàng trưng bày sản phẩm đặc trưng của Vùng đồng bằng sông Hồng.
Sáng 12/2, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùng với chủ đề "Liên kết phát triển - Đổi mới sáng tạo - Xanh và Bền vững".
Theo nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch, phát triển đô thị Ninh Bình thành trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái văn hóa cấp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với bảo tồn và phát huy giá trị danh thắng Tràng An.
Ngày 7/2, tại khu vực Cồn Nổi, huyện Kim Sơn, Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND tỉnh Ninh Bình, Ban Quản lý dự án Lâm nghiệp phối hợp tổ chức Lễ khởi động trồng rừng trong khuôn khổ Dự án Phục hồi và quản lý bền vững rừng ngập mặn vùng đồng bằng sông Hồng do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ (thông qua Cơ quan Lâm nghiệp Hàn Quốc KFS).
Sáng 28/12, đồng chí Trần Song Tùng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa tỉnh Ninh Bình với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh, thành phố với chủ đề "Hợp tác - Phát huy thế mạnh - Cùng phát triển".
Sáng 9/12, tại Ninh Bình, Cụm thi đua Ủy ban MTTQ Việt Nam các tỉnh Đồng bằng sông Hồng tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động của Cụm năm 2022. Đồng chí Lê Tiến Châu, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và đồng chí Đỗ Việt Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Cụm trưởng cụm thi đua đồng chủ trì hội nghị.