Logo

    Tìm kiếm: u+lịch

    5.079 kết quả được tìm thấy

    Chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025. Ảnh: Trường Giang

    Lễ hội Hoa Lư: Hào khí một thuở, vang vọng ngàn năm

    Văn Hóa-

    Trong dòng chảy bất tận của thời gian, với bao thăng trầm của lịch sử, Lễ hội Hoa Lư vẫn còn đó vẹn nguyên giá trị trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể; vẫn là hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, đặc sắc riêng có của người dân Ninh Bình. Hào khí Hoa Lư không chỉ là lời nhắc nhớ về quá khứ, về cội nguồn, gốc rễ, mà còn là niềm tự hào, là điểm tựa, là hành trang, là lời hiệu triệu để các thế hệ người dân Ninh Bình viết tiếp bản hùng ca cho quê hương.

    Các đại biểu tham quan triển lãm.

    Khai mạc Triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca”

    Thời sự-

    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Cục Chính trị Quân khu 7 phối hợp Cục Chính trị Quân đoàn 34, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca", giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

    Giới thiệu thông tin du lịch Ninh Bình với du khách.

    Quảng bá du lịch Ninh Bình tại Lễ hội Hoa Lư

    Tin Tức-

    Từ ngày 6-8/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Trung tâm Thông tin Xúc tiến du lịch (Sở Du lịch) tổ chức quảng bá du lịch Ninh Bình tới đông đảo du khách trong nước và quốc tế.

    Hội thi chèo thuyền tại Lễ hội Hoa Lư.

    Hấp dẫn các trò chơi dân gian tại Lễ hội Hoa Lư năm 2025

    Thể thao-

    Tại Lễ hội Hoa Lư năm 2025, cùng với các nghi lễ, các trò chơi dân gian là nguồn sử liệu vô cùng quý giá trong dòng chảy lịch sử Việt Nam. Trong đó nhiều trò chơi dân gian đặc sắc đã diễn ra, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách thập phương về dự lễ hội.

    Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu dâng hương tại Thượng cung.

    Chủ tịch nước Lương Cường dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

    Thời sự-

    Sáng 7/4 (tức 10/3 năm Ất Tỵ), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ở nước ngoài tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng năm Ất Tỵ 2025.

    Chương trình nghệ thuật đặc sắc “Hoa Lư Ninh Bình-Khởi nguồn Đế đô, ngàn đời thịnh trị” tại khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2025.

    Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025

    Văn Hóa-

    Tối 6/4 (mùng 9/3 âm lịch), tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế (thành phố Hoa Lư), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025.

    Nghi thức dâng tiến lễ phẩm lên đức vua cha và thần linh.

    Các nghi thức tế lễ cổ truyền tại Lễ hội Hoa Lư 2025

    Văn Hóa-

    Sáng 6/4 (tức 9/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư năm 2025 do Nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn thành phố Hoa Lư, các huyện, thành phố trong tỉnh thực hiện.

    Lễ rước nước diễn ra trên sông Hoàng Long.

    Lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư 2025

    Văn Hóa-

    Sáng sớm ngày 6/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025 tổ chức Lễ rước nước.

    Các đại biểu dự lễ cầu siêu và lễ hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an.

    Đại lễ cầu siêu và lễ hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an

    Văn Hóa-

    Tối 5/4 (tức ngày 8/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, UBND thành phố Hoa Lư phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố tổ chức Đại lễ cầu siêu và lễ hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an tại Lễ hội Hoa Lư năm 2025.

    Lễ mở cửa đền là nghi thức đầu tiên trong các hoạt động của Lễ hội Hoa Lư năm 2025.

    Lễ mở cửa đền tại Lễ hội Hoa Lư năm 2025

    Văn Hóa-

    Ngày 4/4 (tức ngày 7/3 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025 và thành phố Hoa Lư tổ chức Lễ mở cửa đền tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành và dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ.

    Học sinh tiểu học huyện Gia Viễn được tìm hiểu về truyền thống lịch sử quê hương qua các hoạt động được ngành Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại Đền Thánh Nguyễn.

    Đẩy mạnh giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá cho thế hệ trẻ

    Văn Hóa-

    Giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá cho thế hệ trẻ, nhất là các em học sinh luôn được ngành Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình xác định là giải pháp quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và khơi dậy khát vọng cống hiến cho thanh, thiếu niên. Từ đó giúp các em học sinh thêm hiểu, tự hào và có ý thức bảo vệ gìn giữ những di tích lịch sử, di sản văn hoá ông cha để lại.

    Bức tranh quê

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Xe vừa vào đến trung tâm thành phố thì Vũ Lê đã trông thấy tấm biển “Cửa hàng tranh thêu Vân La “trước một phòng tranh khá lớn. Anh mừng ra mặt, liền vỗ vai anh bạn họa sỹ cùng đi reo lên: - Hôm nay về du lịch vùng này...là mình còn muốn tìm đến làng thêu nổi tiếng kiếm một tay thêu thật giỏi để thuê thêu một bức tranh...địa chỉ cần gặp đây rồi!. Hay quá!... Không biết làng thêu này có người thêu nổi một bức tranh đẹp như vậy không!

    Đoàn viên, thanh niên xã Phú Lộc (Nho Quan) nghe các Cựu chiến binh nói chuyện về truyền thống lịch sử tại Di tích cầu Rịa.

    Phú Lộc-niềm tự hào và động lực vươn lên

    Thời sự-

    Phú Lộc, vùng đất anh hùng thuộc huyện Nho Quan không chỉ nổi tiếng với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa, mà còn là một trong những biểu tượng của tinh thần kiên cường chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và chống Mỹ cứu nước, nơi đây đã ghi dấu những chiến công to lớn của quân dân ta; được công nhận là xã An toàn khu và trở thành “địa chỉ đỏ”-nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Ngày nay, Phú Lộc đang vươn mình mạnh mẽ, hòa nhịp vào sự phát triển chung của quê hương, đất nước.

    Quang cảnh đền Thánh Nguyễn (xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn). Ảnh: Minh Quang

    Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia ở vùng quê đất Thánh

    Văn Hóa-

    Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt khi lễ hội đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Các hoạt động, chương trình được chuẩn bị tại Lễ hội năm nay nhằm tôn vinh, đề cao giá trị di sản trong đời sống xã hội địa phương.

    Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Bùi Minh Châu cùng các đại biểu dâng hương tưởng niệm Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân. Ảnh: TTXVN

    Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025: Tưởng nhớ công lao Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Tổ Mẫu Âu Cơ

    Thời sự-

    Trong khí thiêng của đất trời, sáng 3/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sỹ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức lễ dâng hương giỗ Quốc Tổ Lạc Long Quân và tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.

    Nơi mỗi người dân là một đại sứ du lịch

    Phóng sự-

    Ninh Bình, vùng đất Cố đô ngàn năm văn hiến, không chỉ nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh say đắm lòng người, mà còn ghi dấu bởi sự thân thiện, hiếu khách của người dân nơi đây.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long